Không khí là một hỗn hợp gồm các loại khí chủ yếu là N2, O2, CO2. ngòai ra còn có một số khí hiếm như néon, héli, métan, kripton,... Ở điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1 - 5p.100 thể tích không khí. Ở gần mặt đất, không khí còn có các phần tử rắn khác nữa (chẳng hạn như từ núi lửa hoặc từ kết quả họat động của con người). Các thành phần từ bào tử, phấn hoa của cây cối không liệt vào những chất nhiễm bẩn vì chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ1. KHÁI NIỆM CHUNG Không khí là một hỗn hợp gồm các loại khí chủ yếu là N2, O2, CO2. ngòai racòn có một số khí hiếm nh ư néon, héli, métan, kripton,... Ở điều kiện bình thường củađộ ẩm tuyệt đối, h ơi nước chiếm gần 1 - 5 p.100 th ể tích không khí. Ở gần mặt đất,không khí còn có các phần tử rắn khác nữa (chẳng hạn như từ núi lửa hoặc từ kết quảhọat động của con người). Các thành phần từ bào tử, phấn hoa của cây cối không liệtvào những chất nhiễm bẩn vì chúng là thành ph ần của thiên nhiên, thường gặp trongkhông khí. Nhiễm bẩn không khí là kết quả của sự thải vào không khí những khí, h ơi,giọt và phần tử lạ hoặc của sự chứa đựng trong đó một lượng quá lớn các thành phầnbình thường chẳng hạn CO2 và các phần tử rắn lơ lững do đốt các lọai nhiên liệu. Ô nhiễm không khí chính là khi không khí có mặt một chất lạ hoặc có một sựbiến đổi quan trọng trong thành phần không khí gây tác động có hại hoặc gây ra mộtsự khó chịu (sự tỏa mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn xa do bụi). Mặt khác sự tích lũ yhay phân tán của các chất ô nhiễm trong không khí phụ thuộc trước hết vào các điềukiện khí tượng.Video 3.1 Chất ô nhiễm là một chất có trong khí quyển ở một nồng độ cao h ơn nồng độbình thường của nó hoặc chất đó thường không có trong không khí. Việc phân lọai,xác định tính năng của hoạt động dẫn đến nhiễm bẩn không khí dựa vào quan điểmchung cho rằng nhiễm bẩn không khí là kết quả họat động của con ngư ời.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở các n ước Tây Âu từ sau thế kỷ thứ 14, có tình trạng nhiễm bẩn không khí dosử dụng than đá làm nguồn năng lư ợng nhiệt. Nhiễm bẩn không khí từ lò đốt trong nh àch ắc là hình thức gây nhiễm bẩn sớm nhất, mặc d ù kh ả năng gây tác động có hại bêntrong nhà thường không đáng kể. Việc thay than bằng sản phẩm dầu khí ở nhiều nướctrên thế giới đ ã làm giảm bớt ô nhiễm do khói than gây ra. Trước Cách mạng Công nghiệp - thế kỷ thứ 19, ô nhiễm không khí (ÔNKK) vẫnchưa phải là một vấn đề trầm trọng, vì các chất ÔNKK được dần dần ho à tan vào khíquyền và không tạo ra những khu vực có nồng độ ô nhiễm cao. Kể từ khi con người bắt đầu sử dụng cá loại nhiên liệu đốt (gỗ, than, và các ch ấtkhác) để chuyển nư ớc thành hơi nước quay các tuốc - bin, con người đã bắt đầu phảiđối mặt với các vấn đề ÔNKK. Chính việc tạo ra động cơ hơi n ước đã tạo điều kiệncho một số quốc gia trong thời đó trở nên giàu có và hùng cường, và cuộc Cách mạngCông nghiệp đ ã làm tăng mức sống của con người, trong khi đó lại gây ra những nguycơ đối với sức khỏe con người và môi trường. Con ngư ời luôn nỗ lực tìm kiếm sự giàucó mà không coi trọng tới những ảnh hưởng của sự phát triển đến xã h ội và môitrường. Chỉ tới khi những thảm họa ÔNKK xảy ra với nhiều trường hợp mắc bệnh vàtử vong, lo ài người mới bắt đầu quan tâm đến hiện tượng ÔNKK. Vào tu ần cuối của tháng 10 năm 1948, một lượng chất gây ÔNKK với nồng độrất cao (đư ợc gọi là khói mù - smog) bao phủ quanh khu vực Donora, Pennsylvania vàcác khu vực lân cận. Đám khói mù này bao bọc toàn bộ thị trấn Donora vào sáng ngàythứ tư 27 tháng 10, làm giảm tầm nhìn của người dân địa phương. Vào khoảng 2 giờsáng ngày thứ bảy, trường hợp tử vong đầu tiên xảy ra. Các trường hợp tử vong khácvẫn tiếp tục được báo cáo lên và tới đêm ngày thứ bảy đ ã có 19 người chết. có thêm 1người nữa bị ốm nặng và ch ết vào tuần sau đó. Theo thống kê của Cục Bảo vệ Môitrường Mỹ (1995), chỉ trong năm ngày từ 25 đến ngày 31 tháng 10, thảm họa này đãkhiến cho 20 người chết và hơn 7000 người phải nhập viện hoặc ốm. Nguyên nhân củathảm họa này được cho là do ô nhiễm của các khí SO2, CO và bụi kim loại từ khu côngnghiệp gần đó (các nhà máy nhiệt điện, luyện quặng…), các chất ô nhiễm không khínày đ ã b ị giữ lại không đư ợc luu chuyển đi do thiếu gió trong thời tiết ấm. Tại London, tháng 12 năm 1952, 4 năm sau thảm họa khói mù Donora, một thamhọa ÔNKK khác đã bao chặt th ành phố n ày trong vòng 5 ngày. Đám khói mù dày màuvàng rất đậm đặc bao trùm thành phố và người ta phải sử dụng khẩu trang khi đi lại,tầm nh ìn giảm xuống chỉ còn hơn 3,5 mét. Có khoảng hơn 4000 người tử vong trongthảm họa này và có tới thêm 700 ngư ời khác đã chết vào năm 1962. Nguyên nhân củathảm họa n ày được cho là do London đã b ị ô nhiễm một lư ợng SO2 và khói lên tớihàng nghìn gam/m3. Thành phố New York cũng phải trai qua một số thảm kịch ÔNKK. Lần ÔNKKtrầm trọng nh ất xảy ra vào năm 1965, với 400 người bị chết. Những thảm họa ÔNKKnày không những thành phố lớn. Những thành phố nhỏ, chẳng hạn như thung lũngMeuse của Bỉ, cũng đã trải qua một thảm kịch ÔNKK vào năm 1930, với 63 ngườich ết và 6.000 người bị bệnh. Những con số thống kê về thảm họa ÔNKK xảy ra tronglịch sử được đề cập ở Bảng 3.1. Bảng 3.1. Các thảm họa ô nhiễm Không khí từ năm 1930 Thời gian ...