Ô nhiễm vi nhựa trong các loài hai mảnh vỏ tại chợ hải sản Đà Nẵng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ô nhiễm vi nhựa trong các loài hai mảnh vỏ tại chợ hải sản Đà Nẵng trình bày xác định xem các loài hai mảnh vỏ có giá trị thương mại ở Đà Nẵng có bị ô nhiễm bởi vi nhựa hay không; Xác định các đặc điểm vật lí của vi nhựa được ghi nhận trong các đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong các loài hai mảnh vỏ tại chợ hải sản Đà Nẵng BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0033 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG CÁC LOÀI HAI MẢNH VỎ TẠI CHỢ HẢI SẢN ĐÀ NẴNG Phan Thị Thảo Linh1, Nguyễn Hoài Như Ý1, Võ Đăng Hoài Linh1, Trịnh Đăng Mậu1,2, Trần Nguyễn Quỳnh Anh1,2, Võ Văn Minh1,2* Tóm tắt: Nghiên cứu này khảo sát sự tích lũy vi nhựa trong bốn loài hai mảnh vỏ có giá trị thương mại từ chợ thủy sản ở Đà Nẵng. Mật độ vi nhựa trong bốn loài dao động từ 5,2 đến 10,33 vi nhựa/cá thể và từ 1,38 đến 7,39 vi nhựa/g khối lượng ướt . Trong đó, mật độ vi nhựa cao nhất được ghi nhận ở Nghêu (Meretrix lyrata) (10,33 ± 5,78 vi nhựa/cá thể; 7,19 ± 3,8 vi nhựa/g). Vi nhựa có sự phong phú về màu sắc với tam nhom ma ch nh ao gồm đo, vang, xanh lam, xanh l c, trang trong ot , đen và tím. Sợi và mảnh là hai dạng vi nhựa chủ yế được phát hiện. Vi nhựa dạng sợi màu xanh lam với chiều dài trong khoảng 100 - 1000 μm là phổ biến nhất ở cả bốn đối tượng nghiên cứu. Kết quả của chúng tôi cho thấy ô nhiễm vi nhựa đã phổ biến và ở mức độ tương đối cao trong các loài động vật hai mảnh vỏ tại Đà Nẵng. Từ khóa: Chợ hải sản, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, ô nhiễm, sinh vật, vi nhựa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm vi nhựa đang là một trong những vấn đề môi trường được các nhà khoa học và mọi người quan tâm. Nhựa với kích thước từ 1 - 5000 µm được gọi là vi nhựa (Frias & Nash, 2019). Dựa vào nguồn gốc, vi nhựa được chia thành hai nhóm là vi nhựa sơ cấp và vi nhựa thứ cấp. Vi nhựa có thể xâm nhập vào môi trường theo nhiều cách khác nhau và không bị “cô lập” trong một môi trường nhất định. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng vi nhựa phổ biến trong môi trường nước, đất và khí quyển (Picó & Barceló, 2019). Trong lục địa, vi nhựa được báo cáo đã được phát hiện trong môi trường không khí (Gasperi & cs., 2015), nước ngọt (Dris & cs., 2015b; Free & cs., 2014; Jambeck & cs., 2015), chất thải và nước đã qua xử lý (Dris & cs ., 2015a), trầm tích hồ (Fischer & cs.,2016) và sinh vật đất (Huerta Lwanga & cs., 2016; Rillig., 2012). Nhiều nghiên cứu cũng xác nhận sự xuất hiện với mật độ cao vi nhựa trong môi trường biển và ven biển như trong nước biển (Cózar & cs., 2015; Desforges & cs., 2014; Van Cauwenberghe & cs., 2015); cát và trầm tích (Blaskovic & cs., 2017; Graca & cs., 2017; Woodall & cs., 2014) và nhiều loài động vật biển (Besseling & cs., 2015; Desforges & cs., 2015; Karami & cs., 2017). Sự có mặt của vi nhựa với số lượng lớn trong môi trường sẽ gây ra những tác động lớn và là một mối lo ngại thực sự cho sức khỏe môi trường, hệ sinh thái và con người. Vi nhựa chứa đựng rủi ro vì chúng bền vững trong môi trường và có thể đi vào sinh vật qua chuỗi và lưới thức ăn (Anderson & cs., 2016). Vi nhựa có thể ảnh hưởng đến các quá trình diễn ra dưới lớp trầm tích, đặc biệt là chu trình dinh dưỡng của các sinh vật sống đáy, do đó ảnh hưởng gián tiếp đến các loài hai mảnh vỏ. Động vật có vỏ được coi là con đường 1 Nhóm nghiên cứu và giảng dạy Môi trường và Tài nguyên Sinh vật (DN-EBR), Đại học Đà Nẵng 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng *Email: vominhdn@ued.udn.vn 290 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM tiếp xúc quan trọng giữa con người với vi nhựa vì chúng lọc một lượng lớn nước biển trong khi ăn và do đó nó phản ánh được sự tích tụ vi nhựa trong môi trường nước. Hơn nữa, chúng được con người tiêu thụ toàn bộ mà không cần cắt bỏ ruột. Do đó, con người có thể gặp phải những nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe khi tiêu thụ động vật hai mảnh vỏ bị ô nhiễm bởi vi nhựa (Seltenrich, 2015). Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập bốn loài hai mảnh vỏ được tiêu thụ phổ biến nhất từ chợ hải sản của thành phố Đà Nẵng để khảo sát hiện trạng ô nhiễm vi nhựa trong các loài này. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm (1) xác định xem các loài hai mảnh vỏ có giá trị thương mại ở Đà Nẵng có bị ô nhiễm bởi vi nhựa hay không và (2) xác định các đặc điểm vật lí của vi nhựa được ghi nhận trong các đối tượng nghiên cứu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu Bốn loài hai mảnh vỏ tiêu thụ phổ biến trên thị trường được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu là Chíp chíp (Paratapes undulatus), Hàu (Crassostrea gigas), Nghêu (Meretrix lyrata) và Vẹm xanh (Perna viridis). Đối với mỗi loài, 30 cá thể mua từ ba cửa hàng bán lẻ trong chợ hải sản Đà Nẵng được trộn lại thành một mẫu đồng nhất và từ đó chọn ngẫu nhiên 15 cá thể để tạo ra ba mẫu (5 cá thể/mẫu). Số mẫu tổng cộng cho cả 4 loài là 12 mẫu. Các mẫu khi thu được cho vào túi zip và bảo quản lạnh trong thùng đá, sau đó được chuyển đến phòng thí nghiệm và lưu trữ ở nhiệt độ - 20 °C trước khi tiến hành các bước phân tích tiếp theo. 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong các loài hai mảnh vỏ tại chợ hải sản Đà Nẵng BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0033 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG CÁC LOÀI HAI MẢNH VỎ TẠI CHỢ HẢI SẢN ĐÀ NẴNG Phan Thị Thảo Linh1, Nguyễn Hoài Như Ý1, Võ Đăng Hoài Linh1, Trịnh Đăng Mậu1,2, Trần Nguyễn Quỳnh Anh1,2, Võ Văn Minh1,2* Tóm tắt: Nghiên cứu này khảo sát sự tích lũy vi nhựa trong bốn loài hai mảnh vỏ có giá trị thương mại từ chợ thủy sản ở Đà Nẵng. Mật độ vi nhựa trong bốn loài dao động từ 5,2 đến 10,33 vi nhựa/cá thể và từ 1,38 đến 7,39 vi nhựa/g khối lượng ướt . Trong đó, mật độ vi nhựa cao nhất được ghi nhận ở Nghêu (Meretrix lyrata) (10,33 ± 5,78 vi nhựa/cá thể; 7,19 ± 3,8 vi nhựa/g). Vi nhựa có sự phong phú về màu sắc với tam nhom ma ch nh ao gồm đo, vang, xanh lam, xanh l c, trang trong ot , đen và tím. Sợi và mảnh là hai dạng vi nhựa chủ yế được phát hiện. Vi nhựa dạng sợi màu xanh lam với chiều dài trong khoảng 100 - 1000 μm là phổ biến nhất ở cả bốn đối tượng nghiên cứu. Kết quả của chúng tôi cho thấy ô nhiễm vi nhựa đã phổ biến và ở mức độ tương đối cao trong các loài động vật hai mảnh vỏ tại Đà Nẵng. Từ khóa: Chợ hải sản, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, ô nhiễm, sinh vật, vi nhựa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm vi nhựa đang là một trong những vấn đề môi trường được các nhà khoa học và mọi người quan tâm. Nhựa với kích thước từ 1 - 5000 µm được gọi là vi nhựa (Frias & Nash, 2019). Dựa vào nguồn gốc, vi nhựa được chia thành hai nhóm là vi nhựa sơ cấp và vi nhựa thứ cấp. Vi nhựa có thể xâm nhập vào môi trường theo nhiều cách khác nhau và không bị “cô lập” trong một môi trường nhất định. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng vi nhựa phổ biến trong môi trường nước, đất và khí quyển (Picó & Barceló, 2019). Trong lục địa, vi nhựa được báo cáo đã được phát hiện trong môi trường không khí (Gasperi & cs., 2015), nước ngọt (Dris & cs., 2015b; Free & cs., 2014; Jambeck & cs., 2015), chất thải và nước đã qua xử lý (Dris & cs ., 2015a), trầm tích hồ (Fischer & cs.,2016) và sinh vật đất (Huerta Lwanga & cs., 2016; Rillig., 2012). Nhiều nghiên cứu cũng xác nhận sự xuất hiện với mật độ cao vi nhựa trong môi trường biển và ven biển như trong nước biển (Cózar & cs., 2015; Desforges & cs., 2014; Van Cauwenberghe & cs., 2015); cát và trầm tích (Blaskovic & cs., 2017; Graca & cs., 2017; Woodall & cs., 2014) và nhiều loài động vật biển (Besseling & cs., 2015; Desforges & cs., 2015; Karami & cs., 2017). Sự có mặt của vi nhựa với số lượng lớn trong môi trường sẽ gây ra những tác động lớn và là một mối lo ngại thực sự cho sức khỏe môi trường, hệ sinh thái và con người. Vi nhựa chứa đựng rủi ro vì chúng bền vững trong môi trường và có thể đi vào sinh vật qua chuỗi và lưới thức ăn (Anderson & cs., 2016). Vi nhựa có thể ảnh hưởng đến các quá trình diễn ra dưới lớp trầm tích, đặc biệt là chu trình dinh dưỡng của các sinh vật sống đáy, do đó ảnh hưởng gián tiếp đến các loài hai mảnh vỏ. Động vật có vỏ được coi là con đường 1 Nhóm nghiên cứu và giảng dạy Môi trường và Tài nguyên Sinh vật (DN-EBR), Đại học Đà Nẵng 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng *Email: vominhdn@ued.udn.vn 290 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM tiếp xúc quan trọng giữa con người với vi nhựa vì chúng lọc một lượng lớn nước biển trong khi ăn và do đó nó phản ánh được sự tích tụ vi nhựa trong môi trường nước. Hơn nữa, chúng được con người tiêu thụ toàn bộ mà không cần cắt bỏ ruột. Do đó, con người có thể gặp phải những nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe khi tiêu thụ động vật hai mảnh vỏ bị ô nhiễm bởi vi nhựa (Seltenrich, 2015). Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập bốn loài hai mảnh vỏ được tiêu thụ phổ biến nhất từ chợ hải sản của thành phố Đà Nẵng để khảo sát hiện trạng ô nhiễm vi nhựa trong các loài này. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm (1) xác định xem các loài hai mảnh vỏ có giá trị thương mại ở Đà Nẵng có bị ô nhiễm bởi vi nhựa hay không và (2) xác định các đặc điểm vật lí của vi nhựa được ghi nhận trong các đối tượng nghiên cứu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu Bốn loài hai mảnh vỏ tiêu thụ phổ biến trên thị trường được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu là Chíp chíp (Paratapes undulatus), Hàu (Crassostrea gigas), Nghêu (Meretrix lyrata) và Vẹm xanh (Perna viridis). Đối với mỗi loài, 30 cá thể mua từ ba cửa hàng bán lẻ trong chợ hải sản Đà Nẵng được trộn lại thành một mẫu đồng nhất và từ đó chọn ngẫu nhiên 15 cá thể để tạo ra ba mẫu (5 cá thể/mẫu). Số mẫu tổng cộng cho cả 4 loài là 12 mẫu. Các mẫu khi thu được cho vào túi zip và bảo quản lạnh trong thùng đá, sau đó được chuyển đến phòng thí nghiệm và lưu trữ ở nhiệt độ - 20 °C trước khi tiến hành các bước phân tích tiếp theo. 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Ô nhiễm vi nhựa Đặc điểm của vi nhựa Mật độ vi nhựa Phòng tránh nhiễm bẩn vi nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Freshwater Bivalve Ecotoxoicology - Chapter 13
15 trang 31 0 0 -
Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam
8 trang 29 0 0 -
Ô nhiễm vi nhựa trong không khí: Hiện trạng và một số đề xuất giải pháp
4 trang 24 0 0 -
Khảo sát tình hình nhiễm tạp Norovirus trong ngao dầu lưu hành trên địa bàn Hà Nội trong năm 2018
8 trang 24 0 0 -
Tổng quan các phương pháp xử lý mẫu trong quy trình phân tích vi nhựa
9 trang 20 0 0 -
Ô nhiễm vi nhựa trong thủy vực ở một số đô thị trên thế giới
10 trang 19 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Đánh giá ô nhiễm vi nhựa trong nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
8 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy
69 trang 15 0 0 -
Ô nhiễm vi nhựa trong nước mặt hồ nội thành tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
5 trang 15 0 0