Ô nhiễm vi nhựa trong thủy vực ở một số đô thị trên thế giới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá về các hướng nghiên cứu, phương pháp thu mẫu và tách mẫu, và các đặc điểm của hạt vi nhựa ở trong hệ thống nước ngọt. Các thông tin liên quan thu được từ tài liệu được tổng hợp trong các bảng và hình bằng phần mềm Excel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong thủy vực ở một số đô thị trên thế giới Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG THỦY VỰC Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚIHồ Tú Cường(1), Dương Thị Thủy(1), Lê Thị Phương Quỳnh(2), Hoàng Minh Thắng(1), Dương Hồng Phú(3)(4), Trịnh Văn Tuyên(1) và Đoàn Thi Oanh(5) (1) Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2) Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (3) Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình (4) Khoa Công nghệ Môi trường, Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (5) Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội1. ĐẶT VẤN ĐỀSự hiện diện của nhựa trong đại dương đ được ph t hiện và công ố lần đầu tiên vào đầu nhữngnăm 1970, tuy nhiên, kh i niệm về vi nhựa (microplastic – MP) mới được đề xuất vào nhữngnăm đầu của thế kỷ XXI và nhanh chóng thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà khoa học.Thuật ngữ vi nhựa (MP) được định nghĩa là c c hạt nhựa có kích thước từ 1 µm đến 5 mm(Arthur et al., 2009; Andrady, 2011), với sự phong phú về hình dạng, kích thước, màu sắc. Tùythuộc vào nguồn gốc của chúng, vi nhựa được chia thành 2 nhóm: vi nhựa sơ cấp và thứ cấp. Vinhựa sơ cấp ao gồm: (i) c c viên nhựa (kích thước 3,5-5 mm), được sử dụng làm nguyên liệuthô trong sản xuất nhựa. Ngoài ra, c c viên nhựa cũng được sử dụng trong c c ứng dụng côngnghiệp kh c nhau, như là thành phần trong mực in, phun sơn (Espinosa et al., 2016); (ii) c c hạtvi nhựa, ao gồm c c hạt polyethylene (PE), polypropylene (PP) và polystyrene (PS), được sửdụng trong c c sản phẩm dệt may, thuốc hay c c sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc cơ thể (kemtẩy tế ào chết, kem đ nh răng); (iii) c c hạt nhựa được sử dụng trong mài mòn ề mặt (acrylic,melamine và polyester) (Leslie, 2014). Vi nhựa thứ cấp là sản phẩm của qu trình g y vỡ của c cmảnh r c nhựa trong môi trường, dưới c c t c động cơ học ( ào mòn), hóa học (quang ôxy hóa)và sinh học (phân hủy do vi sinh vật) (Teuten et al., 2009; Andrady, 2011; Zettler et al., 2013).Nguồn gốc của nhựa thứ cấp ao gồm c c mảnh lưới câu c , viên nhựa công nghiệp, vật dụngnhựa gia đình và c c mảnh nhựa ị g y hoặc vỡ kh c (Eerkes-Medrano et al., 2015). Quá trìnhphân hủy kh c nhau d n đến sự phân mảnh của nhựa thành c c hạt vi nhựa, tích tụ trong môitrường (Lahens et al., 2018). Vi nhựa có nguồn gốc thứ cấp được cho là nguồn đóng góp chủ yếulượng vi nhựa trong môi trường (Van Se ille et al., 2015).Vi nhựa có mặt khắp nơi và đ được được tìm thấy từ c c vùng cực đến vùng xích đạo, từ thềmlục địa, ven iển đến đại dương và chúng có mặt trong cột nước, trầm tích iển và trong c c loàiđộng vật iển (Bergmann et al., 2017; Sun et al., 2017). Tuy nhiên cho đến nay, nghiên cứu vinhựa trong c c thủy vực nước ngọt ít hơn so với môi trường iển. Một số nghiên cứu chủ yếu tậptrung vào vi nhựa trong c c sông và hồ lớn. Rech et al. (2014) cho rằng, lưu vực sông là nơichuyển tải chính c c mảnh nhựa từ đất liền ra đại dương. Chính vì vậy, trong nghiên cứu này,c c phương ph p và hướng nghiên cứu hạt vi nhựa trong hệ thống nước mặt đô thị trên thế giớisẽ được tổng hợp và đ nh gi . Ngoài ra, đặc điểm và ảnh hưởng của c c hạt vi nhựa trong hệ Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 523thống nước ngọt này cũng được nhóm t c giả trình ày, nhằm cung cấp thông tin tham khảo choc c nghiên cứu hạt vi nhưa trong hệ thống nước ngọt ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TI P CẬNNghiên cứu được thực hiện dựa trên tổng hợp tài liệu về nghiên cứu vi nhựa trong hệ thống nướcmặt đô thì và sông trên thế giới. Tài liệu tham khảo được tra cứu với c c từ khóa “microplastic inrivers”, “microplastics in freshwater”, “microplastics in watershed”, “microplastic in domesticwater”, trên we site https://scholar.google.com/; https://www.sciencedirect.com/; https://pu med.nc i.nlm.nih.gov. Nhóm nghiên cứu tham khảo tập trung vào c c tài liệu trong 5 nămgần đây (tính đến 2020), nhằm đưa ra xu hướng nghiên cứu và phương ph p nghiên cứu tối ưu.Nghiên cứu được thực hiện để đ nh gi về c c hướng nghiên cứu, phương ph p thu m u và t chm u, và c c đặc điểm của hạt vi nhựa ở trong hệ thống nước ngọt. Các thông tin liên quan thuđược từ tài liệu được tổng hợp trong c c ảng và hình ằng phần mềm Excel.3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Hư ng nghiên cứu hạt vi nhựa trong hệ thống nư c mặt đô thị và sông trên th gi iHướng nghiên cứu phổ iến về ô nhiễm vi nhựa trong hệ thống sông là hướng mô tả ô nhiễm c cloại vi nhựa và sự phân ố của chúng (Lin et al., 2018; Rodrigues et al., 2018; Ding et al., ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong thủy vực ở một số đô thị trên thế giới Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG THỦY VỰC Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚIHồ Tú Cường(1), Dương Thị Thủy(1), Lê Thị Phương Quỳnh(2), Hoàng Minh Thắng(1), Dương Hồng Phú(3)(4), Trịnh Văn Tuyên(1) và Đoàn Thi Oanh(5) (1) Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2) Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (3) Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình (4) Khoa Công nghệ Môi trường, Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (5) Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội1. ĐẶT VẤN ĐỀSự hiện diện của nhựa trong đại dương đ được ph t hiện và công ố lần đầu tiên vào đầu nhữngnăm 1970, tuy nhiên, kh i niệm về vi nhựa (microplastic – MP) mới được đề xuất vào nhữngnăm đầu của thế kỷ XXI và nhanh chóng thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà khoa học.Thuật ngữ vi nhựa (MP) được định nghĩa là c c hạt nhựa có kích thước từ 1 µm đến 5 mm(Arthur et al., 2009; Andrady, 2011), với sự phong phú về hình dạng, kích thước, màu sắc. Tùythuộc vào nguồn gốc của chúng, vi nhựa được chia thành 2 nhóm: vi nhựa sơ cấp và thứ cấp. Vinhựa sơ cấp ao gồm: (i) c c viên nhựa (kích thước 3,5-5 mm), được sử dụng làm nguyên liệuthô trong sản xuất nhựa. Ngoài ra, c c viên nhựa cũng được sử dụng trong c c ứng dụng côngnghiệp kh c nhau, như là thành phần trong mực in, phun sơn (Espinosa et al., 2016); (ii) c c hạtvi nhựa, ao gồm c c hạt polyethylene (PE), polypropylene (PP) và polystyrene (PS), được sửdụng trong c c sản phẩm dệt may, thuốc hay c c sản phẩm mỹ phẩm và chăm sóc cơ thể (kemtẩy tế ào chết, kem đ nh răng); (iii) c c hạt nhựa được sử dụng trong mài mòn ề mặt (acrylic,melamine và polyester) (Leslie, 2014). Vi nhựa thứ cấp là sản phẩm của qu trình g y vỡ của c cmảnh r c nhựa trong môi trường, dưới c c t c động cơ học ( ào mòn), hóa học (quang ôxy hóa)và sinh học (phân hủy do vi sinh vật) (Teuten et al., 2009; Andrady, 2011; Zettler et al., 2013).Nguồn gốc của nhựa thứ cấp ao gồm c c mảnh lưới câu c , viên nhựa công nghiệp, vật dụngnhựa gia đình và c c mảnh nhựa ị g y hoặc vỡ kh c (Eerkes-Medrano et al., 2015). Quá trìnhphân hủy kh c nhau d n đến sự phân mảnh của nhựa thành c c hạt vi nhựa, tích tụ trong môitrường (Lahens et al., 2018). Vi nhựa có nguồn gốc thứ cấp được cho là nguồn đóng góp chủ yếulượng vi nhựa trong môi trường (Van Se ille et al., 2015).Vi nhựa có mặt khắp nơi và đ được được tìm thấy từ c c vùng cực đến vùng xích đạo, từ thềmlục địa, ven iển đến đại dương và chúng có mặt trong cột nước, trầm tích iển và trong c c loàiđộng vật iển (Bergmann et al., 2017; Sun et al., 2017). Tuy nhiên cho đến nay, nghiên cứu vinhựa trong c c thủy vực nước ngọt ít hơn so với môi trường iển. Một số nghiên cứu chủ yếu tậptrung vào vi nhựa trong c c sông và hồ lớn. Rech et al. (2014) cho rằng, lưu vực sông là nơichuyển tải chính c c mảnh nhựa từ đất liền ra đại dương. Chính vì vậy, trong nghiên cứu này,c c phương ph p và hướng nghiên cứu hạt vi nhựa trong hệ thống nước mặt đô thị trên thế giớisẽ được tổng hợp và đ nh gi . Ngoài ra, đặc điểm và ảnh hưởng của c c hạt vi nhựa trong hệ Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 523thống nước ngọt này cũng được nhóm t c giả trình ày, nhằm cung cấp thông tin tham khảo choc c nghiên cứu hạt vi nhưa trong hệ thống nước ngọt ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TI P CẬNNghiên cứu được thực hiện dựa trên tổng hợp tài liệu về nghiên cứu vi nhựa trong hệ thống nướcmặt đô thì và sông trên thế giới. Tài liệu tham khảo được tra cứu với c c từ khóa “microplastic inrivers”, “microplastics in freshwater”, “microplastics in watershed”, “microplastic in domesticwater”, trên we site https://scholar.google.com/; https://www.sciencedirect.com/; https://pu med.nc i.nlm.nih.gov. Nhóm nghiên cứu tham khảo tập trung vào c c tài liệu trong 5 nămgần đây (tính đến 2020), nhằm đưa ra xu hướng nghiên cứu và phương ph p nghiên cứu tối ưu.Nghiên cứu được thực hiện để đ nh gi về c c hướng nghiên cứu, phương ph p thu m u và t chm u, và c c đặc điểm của hạt vi nhựa ở trong hệ thống nước ngọt. Các thông tin liên quan thuđược từ tài liệu được tổng hợp trong c c ảng và hình ằng phần mềm Excel.3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Hư ng nghiên cứu hạt vi nhựa trong hệ thống nư c mặt đô thị và sông trên th gi iHướng nghiên cứu phổ iến về ô nhiễm vi nhựa trong hệ thống sông là hướng mô tả ô nhiễm c cloại vi nhựa và sự phân ố của chúng (Lin et al., 2018; Rodrigues et al., 2018; Ding et al., ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm vi nhựa Hệ thống nước ngọt Ô nhiễm môi trường nước Hạt vi nhựa Hệ thống nước mặt đô thịTài liệu liên quan:
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 83 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 79 0 0 -
148 trang 75 0 0
-
60 trang 52 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 47 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất rắn trong nước
49 trang 33 0 0 -
Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
60 trang 31 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam
6 trang 31 0 0