Ðộc tố nấm Aflatoxin
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðặt vấn đề Ðã từ lâu độc tố nấm ít được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu, kể cả các nước tiên tiến có đời sống cao. Tuy nhiên trong những năm 1920-1930 Ở ANH VÀ LIÊN XÔ ÐÃ THẤY XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP NGỘ ÐỘC ALCALOIT Ở người, và gà mà chất này trong lúa mạch, lúa mì. Năm 1924 Shofield và cộng tác đã phát hiện một loại độc tố được sản sinh từ nấm mốc gây dịch bệnh cho gia súc. Cũng trong thời gian này LIÊN XÔ TÌM RA BỆNH BẠCH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðộc tố nấm Aflatoxin Ðộc tố nấm Aflatoxin I. Ðặt vấn đề Ðã từ lâu độc tố nấm ít được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu, kểcả các nước tiên tiến có đời sống cao. Tuy nhiên trong những năm 1920-1930 ỞANH VÀ LIÊN XÔ ÐÃ THẤY XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP NGỘÐỘC ALCALOIT Ở người, và gà mà chất này trong lúa mạch, lúa mì. Năm 1924Shofield và cộng tác đã phát hiện một loại độc tố được sản sinh từ nấm mốc gâydịch bệnh cho gia súc. Cũng trong thời gian này LIÊN XÔ TÌM RA BỆNH BẠCHCẦU KHÔNG TĂNG BẠCH CẦU (ALEUSEMIC) Ở MỘT SỐ NGƯỜI ĂNPHẢI ngũ cốc bị mốc. Ðến năm 1960 nhân một vụ dịch làm chết hàng ngàn congà tây con tại một quần đảo nước Anh do ăn phải lạc thối mốc, các nhà khoa họcTây âu tiến hành nghiên cứu và phát hiện ra độc tố Anatoxin, một độc tố được tiếtra từ nấm Aspergillus flavus, parasiticus và fumigatus. Năm 1961 ở ANH,NGƯỜI TA ÐÃ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TRÊN chuột cống trong, cho ănthức ăn dã nhiễm mốc trong đó 20% là bột lạc thối, sau 6 tháng thấy xuất hiện ungthư gan. THEO THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ THÌ Ở những nước có đờisống cao như châu ÂU, CÙNG VỚI ÐIỀU KIỆN khí hậu lạnh khô thì tỉ lệ ung thưgan do Aflatoxin thấp hơn nhiều so với các nước có đời sống thấp và khí hậu nóngẩm như châu Phi. Robinsơn nghiên CỨU TRÊN TRẺ EM ẤN ĐỘ BỊ xơ gan,bằng phương pháp sấc kí lớp mỏng, ông đã tìm thấy Anatoxin trong nước tiểu củanhững trẻ bị xơ gan và trong sữa của những bà mẹ có con bị xơ gan. Như vậy, theoông giữa xơ gan và Anatoxin có một mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau. ở Thái Lan, năm 1967 nhóm nghiên cứu của Shank cho thấy các mẫu lươngthực thực phẩm bị mốc thì 50-60% số mẫu đó có Aflatoxin . Ðồng thời nhóm tácgiả này tiến hành trên thức ăn gia đình (lấy mẫu lương thực thực phẩm tại các giađình ) cũng thấy có 30-50% số mẫu có ÐỘC TỐ AFLATOXIN. ở Việt Nam cho đến nay còn ít có những công thành công bố vế vấn đế này.Theo kết quả của .Viện VSDT ÐÃ NGHIÊN CỨU TRÊN 29381 MẪU LTTPTHẤY có 30 loại men mốc khác nhau, trong đó mốc Aspergihus chiếm tỉ lệ caonhất (5,2-80,39%) bao gồm 12 chủng loại Aspergillus khác nhau. Trong số đó có11 chủng có khả năng sinh độc tố. Năm 1984 theo tài liệu của Viện dinh dưỡngquốc gia ÐÃ NGHIÊN CỨU TRÊN 200 MẪU GẠO BÁN Ở HÀ NỘI THẤY Ở 2MẪU CÓ NHIỀU NẤM ASPERGILLUS Flavus, một loại nấm có khả năng tạoTa Aflatoxin. Năm 1988, Viện dinh dưỡng đã thông báo kết quả thăm dò Aflatoxin B1trong lạc và sản phẩm từ lạc như sau: Có: 7/55 số mẫu lạc nhân có Aflatoxin B1 (13%) 2/6 mẫu xì dầu cóAnatoxin (33%). Theo kết quả nghiên cứu bước đầu của Bộ môn Dinh dưỡng và An toànthực PHẨM (TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y Hà Nội) kết quả nghiên cứu 30 mẫu tươngăn và trên 60 MẪU SỮA MẸ Ở Hà nội, kết quả cho thấy xấp xỉ 30% số mẫutương có độc tố Anatoxin; còn trên sữa mẹ thì chưa phát hiện thấy. II. CÁC BỆNH DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN GÂY N? TR? NGƯỜI VÀSÚC VẬT QUA ÐƯỜNG ĂN UỐNG. 1. TRÊN SÚC VẬT THÍ NGHIỆM BIỂU HIỆN Ở 4 nhóm bệnh chính. NHỮNG PHÁ HỦY CÓ TÍNH CHẤT CẤP TÍNH Ở gan - thể hiện mộtnhiễm độc cấp tính. Thường là do aflatoxin B1, B2, G1, G2 trong đó độc tố có độctính mạnh nhất là B1, sau đó đến G1, rồi đến B2, và sau cùng là G2. Bên cạnh gan,các cơ quan khách như phổi, thận, mạc treo, túi mật... cũng bị tổn thương ít nhiều. Hiện tượng xơ gan: sau một nhiễm độc cấp tính như trên có hai khả năng có thể diễn ra: o MỘT LÀ CÁC TỔ CHỨC MỚI Ở gan sẽ được tái tạo dần dần và gan trở lại hồi phục hoàn toàn. o Hai là chuyển thành xơ gan. Ung thư gan: liều gây ung thư gan trên chuột nhắt trắng là 0,4ppm, tức là cho chuột ăn hàng ngày với liều 0,4mg aflatoxin/kg thức ăn. Sau 2-3 tuần có thể gây ung thư gan . Riêng Aflatoxin B1 liều gây ung thư gan có thể là 10ppm tức là mỗi ngày cho chuột ăn lomg/kg thức ăn. Hiện tượng gây viêm sưng nặng nề dẫn đến hoại tử các tổ chức và nội tạng . 2. Trên người. 1986 Payet và cộng sự đã quan sát trên 2 trẻ em bị suy dinh dưỡngKwashiorkor, được nuôi bằng thức ăn bổ sung đạm dưới dạng bột lạc, không maybột lạc này đã bị nhiễm độc tố Aflatoxin . Trẻ đã ăn mỗi ngày 70-100g bột lạc bịnhiễm Aflatoxin với hàm lượng 0,5-1ppm ăn kéo dài trong 10 tháng, đến khi trẻ 4tuổi thì thấy xuất hiện các triệu chứng rối loạn chức năng gan. Sinh thiết gan thấycó hiện tượng loét mô gan ở CẢ 2 TRẺ. Bệnh bạch cầu không tăng bạch cầu là bệnh không do độc tố nấm AnatoxinGÂY RA, LẦN ÐẦU TIÊN XUẤT HIỆN Ở XIBERI (LIÊN XÔ CŨ ) CÒN GẶPỞ một số vùng khác cũng thuộc Liên Xô. Ở NHỮNG VÙNG NÀY THỨC ăn cơbản là kê, lúa mì, lúa mạch. Sau này các công trình nghiên cứu đã xác định tácnhân gây bệnh là nấm fusarium. Về lâm sàng bệnh thường tiến triển theo 3 giaiđoạn: Giai đoạn 1: Kéo dài 3-6 ngày, biểu hiện đầu tiên là viêm niêm mạc miệng, họng... sau đó lan xuống dạ dày, ruột. Sang ngày thứ 3 có đi ngoài nhiều lần, đau bụng, nôn mứa. Giai đoạn 2: còn gọi là giai đoạn bất sản của hệ bạch huyết và cơ quan tạo máu- kéo dài 15- 30 ngày. Xét nghiệm máu: Bạch cầu giảm, tiểu cầu giảm và thiếu máu rõ rệt. Giai đoạn 3: Bạch cầu giảm nhiều, bệnh nhân có sốt nhẹ, xuất huyết dưới da, niêm mạc. Sau đó là viêm loét da cùng với những tai biến nhiễm khuẩn khác. Tỉ lệ tử vong cao tới 60-80% . Nói chung bệnh gây ra do độc tố nấm trên người hay gặp ở CÁC ÐỐITƯỢNG CÓ đời sống thấp, thức ăn cơ bản là ngũ cốc và các thức ăn thực vật giàuchất béo không được xứ lí bảo quản tốt. Mặt khác điều kiện khí hậu nóng ẩm, tìnhtrạng vệ sinh kém cũng là yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển sinh độc tố vàgây bệnh. Hiện nay thuốc chữa bệnh đặc hiệu không có, vì vậy biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðộc tố nấm Aflatoxin Ðộc tố nấm Aflatoxin I. Ðặt vấn đề Ðã từ lâu độc tố nấm ít được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu, kểcả các nước tiên tiến có đời sống cao. Tuy nhiên trong những năm 1920-1930 ỞANH VÀ LIÊN XÔ ÐÃ THẤY XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP NGỘÐỘC ALCALOIT Ở người, và gà mà chất này trong lúa mạch, lúa mì. Năm 1924Shofield và cộng tác đã phát hiện một loại độc tố được sản sinh từ nấm mốc gâydịch bệnh cho gia súc. Cũng trong thời gian này LIÊN XÔ TÌM RA BỆNH BẠCHCẦU KHÔNG TĂNG BẠCH CẦU (ALEUSEMIC) Ở MỘT SỐ NGƯỜI ĂNPHẢI ngũ cốc bị mốc. Ðến năm 1960 nhân một vụ dịch làm chết hàng ngàn congà tây con tại một quần đảo nước Anh do ăn phải lạc thối mốc, các nhà khoa họcTây âu tiến hành nghiên cứu và phát hiện ra độc tố Anatoxin, một độc tố được tiếtra từ nấm Aspergillus flavus, parasiticus và fumigatus. Năm 1961 ở ANH,NGƯỜI TA ÐÃ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TRÊN chuột cống trong, cho ănthức ăn dã nhiễm mốc trong đó 20% là bột lạc thối, sau 6 tháng thấy xuất hiện ungthư gan. THEO THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ THÌ Ở những nước có đờisống cao như châu ÂU, CÙNG VỚI ÐIỀU KIỆN khí hậu lạnh khô thì tỉ lệ ung thưgan do Aflatoxin thấp hơn nhiều so với các nước có đời sống thấp và khí hậu nóngẩm như châu Phi. Robinsơn nghiên CỨU TRÊN TRẺ EM ẤN ĐỘ BỊ xơ gan,bằng phương pháp sấc kí lớp mỏng, ông đã tìm thấy Anatoxin trong nước tiểu củanhững trẻ bị xơ gan và trong sữa của những bà mẹ có con bị xơ gan. Như vậy, theoông giữa xơ gan và Anatoxin có một mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau. ở Thái Lan, năm 1967 nhóm nghiên cứu của Shank cho thấy các mẫu lươngthực thực phẩm bị mốc thì 50-60% số mẫu đó có Aflatoxin . Ðồng thời nhóm tácgiả này tiến hành trên thức ăn gia đình (lấy mẫu lương thực thực phẩm tại các giađình ) cũng thấy có 30-50% số mẫu có ÐỘC TỐ AFLATOXIN. ở Việt Nam cho đến nay còn ít có những công thành công bố vế vấn đế này.Theo kết quả của .Viện VSDT ÐÃ NGHIÊN CỨU TRÊN 29381 MẪU LTTPTHẤY có 30 loại men mốc khác nhau, trong đó mốc Aspergihus chiếm tỉ lệ caonhất (5,2-80,39%) bao gồm 12 chủng loại Aspergillus khác nhau. Trong số đó có11 chủng có khả năng sinh độc tố. Năm 1984 theo tài liệu của Viện dinh dưỡngquốc gia ÐÃ NGHIÊN CỨU TRÊN 200 MẪU GẠO BÁN Ở HÀ NỘI THẤY Ở 2MẪU CÓ NHIỀU NẤM ASPERGILLUS Flavus, một loại nấm có khả năng tạoTa Aflatoxin. Năm 1988, Viện dinh dưỡng đã thông báo kết quả thăm dò Aflatoxin B1trong lạc và sản phẩm từ lạc như sau: Có: 7/55 số mẫu lạc nhân có Aflatoxin B1 (13%) 2/6 mẫu xì dầu cóAnatoxin (33%). Theo kết quả nghiên cứu bước đầu của Bộ môn Dinh dưỡng và An toànthực PHẨM (TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y Hà Nội) kết quả nghiên cứu 30 mẫu tươngăn và trên 60 MẪU SỮA MẸ Ở Hà nội, kết quả cho thấy xấp xỉ 30% số mẫutương có độc tố Anatoxin; còn trên sữa mẹ thì chưa phát hiện thấy. II. CÁC BỆNH DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN GÂY N? TR? NGƯỜI VÀSÚC VẬT QUA ÐƯỜNG ĂN UỐNG. 1. TRÊN SÚC VẬT THÍ NGHIỆM BIỂU HIỆN Ở 4 nhóm bệnh chính. NHỮNG PHÁ HỦY CÓ TÍNH CHẤT CẤP TÍNH Ở gan - thể hiện mộtnhiễm độc cấp tính. Thường là do aflatoxin B1, B2, G1, G2 trong đó độc tố có độctính mạnh nhất là B1, sau đó đến G1, rồi đến B2, và sau cùng là G2. Bên cạnh gan,các cơ quan khách như phổi, thận, mạc treo, túi mật... cũng bị tổn thương ít nhiều. Hiện tượng xơ gan: sau một nhiễm độc cấp tính như trên có hai khả năng có thể diễn ra: o MỘT LÀ CÁC TỔ CHỨC MỚI Ở gan sẽ được tái tạo dần dần và gan trở lại hồi phục hoàn toàn. o Hai là chuyển thành xơ gan. Ung thư gan: liều gây ung thư gan trên chuột nhắt trắng là 0,4ppm, tức là cho chuột ăn hàng ngày với liều 0,4mg aflatoxin/kg thức ăn. Sau 2-3 tuần có thể gây ung thư gan . Riêng Aflatoxin B1 liều gây ung thư gan có thể là 10ppm tức là mỗi ngày cho chuột ăn lomg/kg thức ăn. Hiện tượng gây viêm sưng nặng nề dẫn đến hoại tử các tổ chức và nội tạng . 2. Trên người. 1986 Payet và cộng sự đã quan sát trên 2 trẻ em bị suy dinh dưỡngKwashiorkor, được nuôi bằng thức ăn bổ sung đạm dưới dạng bột lạc, không maybột lạc này đã bị nhiễm độc tố Aflatoxin . Trẻ đã ăn mỗi ngày 70-100g bột lạc bịnhiễm Aflatoxin với hàm lượng 0,5-1ppm ăn kéo dài trong 10 tháng, đến khi trẻ 4tuổi thì thấy xuất hiện các triệu chứng rối loạn chức năng gan. Sinh thiết gan thấycó hiện tượng loét mô gan ở CẢ 2 TRẺ. Bệnh bạch cầu không tăng bạch cầu là bệnh không do độc tố nấm AnatoxinGÂY RA, LẦN ÐẦU TIÊN XUẤT HIỆN Ở XIBERI (LIÊN XÔ CŨ ) CÒN GẶPỞ một số vùng khác cũng thuộc Liên Xô. Ở NHỮNG VÙNG NÀY THỨC ăn cơbản là kê, lúa mì, lúa mạch. Sau này các công trình nghiên cứu đã xác định tácnhân gây bệnh là nấm fusarium. Về lâm sàng bệnh thường tiến triển theo 3 giaiđoạn: Giai đoạn 1: Kéo dài 3-6 ngày, biểu hiện đầu tiên là viêm niêm mạc miệng, họng... sau đó lan xuống dạ dày, ruột. Sang ngày thứ 3 có đi ngoài nhiều lần, đau bụng, nôn mứa. Giai đoạn 2: còn gọi là giai đoạn bất sản của hệ bạch huyết và cơ quan tạo máu- kéo dài 15- 30 ngày. Xét nghiệm máu: Bạch cầu giảm, tiểu cầu giảm và thiếu máu rõ rệt. Giai đoạn 3: Bạch cầu giảm nhiều, bệnh nhân có sốt nhẹ, xuất huyết dưới da, niêm mạc. Sau đó là viêm loét da cùng với những tai biến nhiễm khuẩn khác. Tỉ lệ tử vong cao tới 60-80% . Nói chung bệnh gây ra do độc tố nấm trên người hay gặp ở CÁC ÐỐITƯỢNG CÓ đời sống thấp, thức ăn cơ bản là ngũ cốc và các thức ăn thực vật giàuchất béo không được xứ lí bảo quản tốt. Mặt khác điều kiện khí hậu nóng ẩm, tìnhtrạng vệ sinh kém cũng là yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển sinh độc tố vàgây bệnh. Hiện nay thuốc chữa bệnh đặc hiệu không có, vì vậy biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an toàn thực phẩm vệ sinh thực phẩm bệnh lây đường ăn uống bệnh thường gặp về thực phẩm Ðộc tố nấm AflatoxinTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0