Nhiều nhà khoa học đến từ các nước Mỹ, Australia... đều tỏ ra thán phục trước kinh nghiệm làm vườn của nông dân Việt Nam. Đau đầu với bệnh vàng lá Greening Nghề trồng cam, bưởi tại các tỉnh ĐBSCL được xem là nghề có thể giúp người nông dân mau làm giàu. Chỉ với vài nghìn mét vuông, bà con có thể thu nhập trên 100 triệu đồng mỗi năm. Thế nhưng hơn chục năm qua, chuyện làm ăn bỗng trở nên không mấy suôn sẻ. Hàng loạt vườn cam đã bị đốn hạ do dịch bệnh vàng lá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ổi “cứu” vườn camỔi “cứu” vườn camNhiều nhà khoa học đến từ các nước Mỹ, Australia... đều tỏ ra thánphục trước kinh nghiệm làm vườn của nông dân Việt Nam.Đau đầu với bệnh vàng lá GreeningNghề trồng cam, bưởi tại các tỉnh ĐBSCL được xem là nghề có thể giúpngười nông dân mau làm giàu. Chỉ với vài nghìn mét vuông, bà con có thểthu nhập trên 100 triệu đồng mỗi năm. Thế nhưng hơn chục năm qua,chuyện làm ăn bỗng trở nên không mấy suôn sẻ. Hàng loạt vườn cam đã b ịđốn hạ do dịch bệnh vàng lá Greening. Tác nhân truyền bệnh là loài rầychổng cánh (RCC), tên khoa học là Diaphorina citri. Cây có múi bị nhiễmbệnh do RCC chích hút nhựa lây truyền vi khuẩn Candidatus Liberibacteraciaticus, làm cho cây suy kiệt, vàng lá, gây thất thoát lớn về năng suất. Đặcbiệt bệnh này lây lan theo cấp số nhân ngay trong vườn, rồi phát tán nhanhsang các địa bàn khác.Theo thống kê của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), từ năm1994 đến nay, chỉ riêng ĐBSCL trung bình mỗi năm có khoảng 1.000 héctacây có múi, bị nhiễ m bệnh, không cho năng suất, phải đốn bỏ để trồng mới.Nếu cứ liên tục áp dụng giải pháp “đốn tỉa, trồng dặm”, nông dân mất đikhoản thu nhập khá lớn. Cây có múi cho năng suất cao kể từ năm năm tuổ itrở đi, tuổi thọ thu hoạch kéo dài đến 18 - 20 năm. Thực tế nhiều vườn câynhiễ m bệnh vàng lá Greening chỉ sau ba năm trồng cho trái đã phải đốn bỏ,trồng lại.Ở khu vực ĐBSCL, các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Hậu Giang vàĐồng Tháp được xem là “vương quốc” cây có múi của cả nước. Ở đây cónhiều thương hiệu nổi tiếng như bưởi năm roi Bình Minh, cam sành TamBình, quýt tiều Lai Vung, bưởi da xanh Bến Tre. Không ít địa phương nôngdân phải ngậm ngùi, đốn trắng vì bệnh vàng lá. Chuyên gia Bộ Nông nghiệp Mỹ nghiên cứu vườn cam trồng xen ổi của nông dân Lê Văn BảyTiến sĩ Lê Thị Thu Hồng – Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học và Hợp tácquốc tế thuộc Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, cho biết hàng loạt đềtài nghiên cứu khoa học trong nước và hợp tác với các nước bạn như Pháp,Úc, Nhật, Đài Loan, … đã được triển khai trong hơn chục năm qua. Việcnghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học đã mang lại một số kết quả nhất địnhnhằ m cứu lấy nghề trồng cây có múi truyền thống.Những mô hình sản xuất giống cây có múi sạch bệnh trong nhà lưới; phươngpháp IPM, tận dụng các thiên địch có lợi trên vườn cây để hạn chế sự xâmhại của RCC; phòng trừ RCC bằng thuốc hóa học,... đã được triển khai thựcnghiệm rộng rãi tại nhiều tỉnh. Dù nỗ lực rất lớn song vẫn chưa thể khắcphục được tỷ lệ tái nhiễm trên các vườn cây được trồng mới, theo tiêu chuẩnsạch bệnh.Phát kiến khoa học từ nông dânGần đây các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đãphát hiện một kinh nghiệm phòng trừ RCC khá hiệu quả tại vườn cam củamột số nông dân ở huyện Cái Bè (Tiền Giang). Điều ngạc nhiên là trongvườn cam có trồng xen giống ổi xá lỵ, rất ít thấy sự hiện diện gây hại củaRCC.Trong khi những vườn cam lân cận bị nhiễm bệnh vàng lá phải triệt hạ hàngloạt, vườn cam 17 năm tuổi của ông Lê Văn Bảy (xã An Thái Trung) vẫn tốtxum xuê và cho trái đạt năng suất cao nhất vùng. Ông Bảy cười khà khà, taytrong tay trò chuyện rất thân mật với các chuyên gia nông nghiệp người Mỹ,Australia khi đến tham quan học tập và trao đổi kinh nghiệ m tại vườn củaông.Ông Bảy có hơn 2 ha đất trồng cam. Áp dụng phương pháp “lấy ngắn nuôidài”, gia đình ông tận dụng các khoảng đất trống trong liếp cam, trồng xengiống ổi xá lỵ. Chỉ với mong ước thu huê lợi từ trái ổi, bán lấy tiền muaphân bón cam. Vậy mà ông đã thành công với cả hai loại cây. Ổi cho thunhập dư tiền mua phân. “Thật lạ lùng, từ ngày trồng ổi xen khắp vườn cam,cây cam cứ xanh miết, không bị bệnh vàng bạc (vàng lá Greening)” – ôngBảy nói.Từ phát hiện lạ của ông, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Cây ănquả miền Nam cũng thấy lạ, cùng bắt tay nghiên cứu thêm một số vườn củacác nông dân khác có sự hiện diện của cây ổi. Thêm nữa các nhà khoa họcmột số nước bạn, quan tâm đến dịch bệnh vàng lá, cũng rủ nhau về Cái Bè.Hy vọng sẽ tìm ra điều kỳ diệu, để khắc phục dịch hại trên cây có múi chođất nước mình.Về kinh nghiệm, ông Lê Văn Bảy cùng một số lão nông tri điền đều đặt giảthiết: Trong vườn của họ RCC gây hại không đáng kể, có lẽ do chúng dị ứngvới mùi hương của lá ổi. Để trồng xen đạt hiệu quả, tốt nhất nên trồng ổitrước sáu tháng. Khi cây ổi phát triển đầy đủ tán lá, sau đó mới xuống giốngcam. Từ đây cây cam sẽ được ổi “che chở bảo vệ”. Hiện ở ĐBSCL có trên130 ha vườn cam trồng xen ổi. Theo khảo sát, đa số đều hạn chế được hiệ ntượng RCC gây hại.Xung quanh phát hiện lạ này, một đề tài khoa học “Nghiên cứu hạn chế mậtsố RCC trên vườn cây có múi bằng biện pháp trồng xen ổi” đã được triể nkhai từ năm 2004-2007, bước đầu ghi nhận nhiều kết quả khá lý thú. Quakhảo sát tại những vườn cam trồng xen ổi không sử dụng thuốc BV ...