Danh mục

Ðôi điều về kê đơn thuốc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.74 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kê đơn thuốc là một việc làm thường xuyên, có tính chất chuyên nghiệp của thầy thuốc. Mỗi khi khám xong cho một bệnh nhân nào đó, người thầy thuốc thường có định hướng chẩn đoán xem họ mắc bệnh gì và sau đó là kê đơn thuốc. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, rất ít nơi, ít người thực hiện đúng qui trìnhkê đơn thuốc, nhất là ở các phòng mạch tư nhân... KHÁI NIỆM VỀ ÐƠN THUỐC Ðơn thuốc là một chỉ định điều trị của người thầy thuốc đối với bệnh nhân, nhằm giúp họ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðôi điều về kê đơn thuốcÐôi điều về kê đơn thuốcTác giả : TS. KIỀU KHẮC ÐÔNKê đơn thuốc là một việc làm thườngxuyên, có tính chất chuyên nghiệp của thầythuốc. Mỗi khi khám xong cho một bệnh nhân nào đó,người thầy thuốc thường có định hướng chẩn đoán xemhọ mắc bệnh gì và sau đó là kê đơn thuốc. Tuy nhiên ởnước ta hiện nay, rất ít nơi, ít người thực hiện đúngqui trìnhkê đơn thuốc, nhất là ở các phòng mạch tưnhân...KHÁI NIỆM VỀ ÐƠN THUỐCÐơn thuốc là một chỉ định điều trị của người thầy thuốc đốivới bệnh nhân, nhằm giúp họ có được những thứ thuốc theođúng phác đồ điều trị. Như vậy nói chung với một căn bệnhnào đó, đơn thuốc có những điểm giống nhau về nguyên tắcvà các chủng loại thuốc, nếu có khác chỉ là những tên biệtdược. Tuy nhiên, do những khác biệt về tuổi tác, giới tính,tình trạng cơ thể bệnh tật, như phụ nữ mang thai, đang chocon bú, bệnh nhân bị suy gan, suy thận..., đặc biệt là người cótiền sử dị ứng với một dược chất nào đó nên việc kê đơnnhiều khi rất khó khăn. Từ những thông tin trên, người thầythuốc có thể suy nghĩ và thay thế bằng những loại thuốc kháccó cùng tác dụng dược lý. Vì thế, nhiều trường hợp tuy cùngmột bệnh nhưng mỗi thầy thuốc lại có những cách kê đơnkhác nhau. Ðiều hết sức cần tránh đối với người bệnh làkhông nên dựa vào đơn thuốc của người khác có chung mộtchẩn đoán hoặc triệu chứng na ná như mình để điều trị.Ðơn thuốc là tổng hợp các loại thuốc, bao gồm cả thuốc bắtbuộc phải bán theo đơn và những thuốc có thể mua tự do. Ðólà một y lệnh hướng dẫn cho các bệnh nhân ngoại trú và cảnội trú cần uống, bôi xoa, phun, dán hay tiêm truyền. Ðơnthuốc liệt kê số lượng thuốc, liều lượng, số lần dùng thuốctrong ngày, thời gian dùng thuốc trước hay sau bữa ăn. Mộtđơn thuốc được coi là tốt phải đạt được các yêu cầu: Hiệuquả chữa bệnh cao, an toàn trong dùng thuốc và tiết kiệm.CÁC QUY TRÌNH ÐỂ CÓ MỘT ÐƠN THUỐC TỐTChẩn đoán, xác định đúng bệnh. Ðây là điều rất quan trọngcó ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Bệnh không thể điều trịkhỏi nếu dùng không đúng thuốc. Ðôi khi có những trườnghợp nào đó bệnh có thể giảm nhưng đây là quá trình tự khỏicủa bệnh nhân thông qua hệ thống đề kháng tự nhiên haymiễn dịch. Muốn chẩn đoán bệnh chính xác, nói chung thầythuốc phải mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu các thôngtin về triệu chứng bệnh, các dấu hiệu chẩn đoán hình ảnh vànhững xét nghiệm khác. Từ đó đề ra được một phác đồ điềutrị cụ thể cho từng bệnh nhân. Tiếp theo phải có những thôngtin về sự tiến triển của bệnh để đánh giá lại chẩn đoán củamình. Rất tiếc các điều nói trên rất ít nơi, ít người làm được,nhất là ở khu vực y tế ngoài công lập.Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh. Ðây là một tiêu chírất quan trọng, phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự thườngxuyên cập nhật kiến thức về thuốc của người thầy thuốc.Ðiều này giải thích tại sao có những khác biệt thường xảy ratrong thực tế, đó là một người bệnh, cùng trong một khoảngthời gian đi khám ở nhiều nơi với nhiều bác sĩ khác nhau vàsẽ sưu tập được một bộ đơn thuốc không hề giống nhau.Muốn làm tốt sự lựa chọn thuốc, người thầy thuốc phải dựavào kinh nghiệm điều trị trước đây của mình xem có hiệuquả, an toàn và kinh tế đối với từng bệnh nhân cụ thể, đồngthời liệt kê trong đầu những loại thuốc mình đã dùng hoặccác loại thuốc mới để cân nhắc và đưa ra quyết định lựachọn. Nhìn chung nên chọn các loại thuốc đã quen dùng, tuynhiên tùy từng hoàn cảnh cụ thể của bệnh nhân (chẳng hạnđối với những người có điều kiện kinh tế khá giả) bác sĩ vẫncó thể mạnh dạn kê những biệt dược ngoại có độ khả dụngsinh học tốt hơn, đã được các thử nghiệm lâm sàng chứngminh và qua đó rút kinh nghiệm dần. Ðấy cũng là cách tựnâng cao năng lực điều trị của người thầy thuốc.Một đơn thuốc dù có ít hay nhiều loại thuốc thì tiêu chí hiệuquả, an toàn và kinh tế vẫn luôn phải được tôn trọng, từ đólàm cơ sở lựa chọn các loại thuốc phù hợp với từng bệnhnhân cụ thể.Khi kê đơn nên dùng tên gốc hay tên chung quốc tế (Còn gọilà tên dược chất) kèm theo tên biệt dược đặt trong dấu ngoặc.Ðiều này đã được Thông tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997quy định. Chẳng hạn như kê tên gốc Paracetamol (thuốc giảmđau hạ nhiệt) rồi mở ngoặc các biệt dược (hoặc Panadol, hoặcDecolgen, hoặc Efferalgan). Ðiều này giúp thầy thuốc tránhghi trong đơn 2 loại thuốc cùng chứa một loại dược chất cóthể dẫn đến hậu quả quá liều cho bệnh nhân. Tuy quy địnhnhư vậy nhưng trong thực tế, rất ít đơn thuốc tuân thủ việcghi tên gốc (vì tốn thời gian), mà các thầy thuốc thườngphóng bút kê một loạt các tên biệt dược khác nhau. Còn têncác thuốc kê trong đơn thì bệnh nhân khó mà đọc nổi, may rachỉ có dược sĩ ở các nhà thuốc quen bán các thuốc này mớicó thể dịch được.Trong một đơn thuốc có quá nhiều loại thuốc khi dùng đồngthời với nhau sẽ có nguy cơ tương tác hoặc tương kỵ thuốcmà nhiều khi các thầy thuốc không lường trước được. Ðâychính là nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: