ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển các phẩm chất cá nhân: Tự lực: · Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, lau mặt, đánh răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔITÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:Tự lực:· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, laumặt, đánh răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cánhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vàoxô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ,,ghế nhẹnhàng.· Cố gắng hoàn thành,không bỏ dở công việc được giao.· Giúp đỡ người lớn: dọn dẹp cất đồ dùng đồ chơi, chuẩn bịgiờ học( bưng bàn, xếp học cụ..), giữ VS lớp, tưới cây.· Nhớ trách nhiệm được phân công( trực nhật)Tự tin:· Tự hào về bản thân.· Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị.· Thoải mái trước đám đông, người lạ.Độc lập:· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).· Biết lựa chọn lựa theo ý mình.Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:· Biết tuân theo quy định chung ở trường, lớp, nơi côngcộng: nề nếp SH của lớp-trường,quy tắc chơi, giao thông ...· Bé biết những điều nên và không nên làm, những việckhông được làm trong sinh hoạt cộng đồng.· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiênnhau,biết xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệmvụè tập kỹ năng hợp tác với bạn khi chơi,trực nhật ...· Tập kiềm chế.· Nhận thức ra sự bình đẳng giữa mình và các bạn.· Thương yêu bạn, giúp đỡ , ủng hộ bạn( vỗ tay tán thưởng).· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn.· Biết xin lỗi và tập sửa chữa những gì làm sai.· Biết biểu lộ cảm xúc.· Nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạcnhiên-xấu hổ-sợ hãi...· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong câu chuyện , vớimọi người...).· Cởi mở,hoà đồng,dễ gần gũi.· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.3. Yêu quý đất nước VN: Biết chơi 1 số trò chơi dân gian,nghe bài hát dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội-sựkiện: tết, trung thu... .4. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật,hàng xóm,...NHẬN THỨC1. Cơ thể của bé:· Giác quan và một số bộ phận cơ thể béèChức năng( giúpbé làm gì),sự phát triển, sử dụng và giữ gìn.· Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì đểlớn).2. Bé và gia đình:· Tên (và tên thân mật ở nhà),tuổi,con thứ mấy.· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,tròchơi, trang phục,món ăn yêu thích.· Tên từng thành viên trong gia đình, công việc,sở thích củamỗi người.· Mối quan hệ( là mẹ,ba,ông, bà, anh, chị,em...) của từngthành viên trong gia đình với bé.· Biết biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, quan tâm... vớingười thân trong gia đình.· Có ý thức giúp đỡ ba mẹ: tự làm những gì có thể, giúp khiba mẹ yêu câu...· Biết địa chỉ và số điện thoại của nhà.3. Trường mầm non:· Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn .· Biết tìm đường đến lớp mình.· Công việc của cô, các nhân viênèBé làm gì để giảm nhẹcông việc cho cô.Nghề giáo viên· Một số HĐ trong trườngèChia sẻ HĐ yêu thích của bé.4. Đồ dùng-đồ chơi:· Tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm, coâng duïng, chöùc naêngcuûa ñoà vaät trong ñôøi soáng XH.· Chöùc naêng thay theá: coù theå duøng ñoà duøng, ñoàvaät naøy vaøo vieäc khaùc, khaùm phaù khaû naêng taùiduïng ñoà vaät ...· moái lieân heä ñôn giaûn giöõa caùc ñoà vaät vôùi nhau,vôùi caùch söû duïng chuùng ...· Laøm quen vôùi ñaëc tính cuûa vaøi chaát lieäu thoângduïng cuûa ñoà vaät: nhöïa, kim loaïi, vaûi, goã,..· So saùnh giöõa 2-3 ñoà vaät.· Cách sử dụng và bảo quản, sắp xếpđồ vật thông dụng(noùn, aùo, giaøy deùp, vôù, toâ, cheùn, muoãng, ca coác,ly aám ,đồ chơi... )· Phân nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung( màu sắc, chấtliệu, công dụng...)5. Phương tiện giao thông( PTGT):· Phân biệt một số PTGT: Một số đặc điểm cấu tạo liênquan với công dụng và lợi ích, tốc độ.· Tai nạn GT. Bé nên và không được làm gì để tránh tai nạnCách đội,cởi mũ bảo hiểm.· Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn, một vàibiển báo giao thông đơn giản, phân loại theo các dấuhiệu:Cấm-được phép.6. Động thực vật.· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của con vật,cây,hoa, quảèliênquan tới vận động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại( tự vệ)· Mối quan hệ giữa động-thực vật: Là thức ăn của nhau,sống dựa vào nhau.· Điều kiện sống, nơi sống của cây, con èQuan sát cáchtrồng,chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.Yêu thương thúnuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui, mừng rỡ,buồn,sợ hãi.· Quá trình phát triển, trưởng thành của cây,hoa,con vật( 3-4 giai đoạn)điều kiện gì để cây-con phát triển tốt.· So sánh sự đa dạng của cây-con vật è Phân loại con vậttheo theo các dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ...)cách vận động( bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy..), thức ăn,nơi sống,...Phân loại cây, hoa, quả theo hình dáng, màusắc,cấu tạo( có hột-không có hột...)....· Cách ăn trái cây.Một số cách chế biến thức ăn từ trái cây(nước trái cây-sinh tố).· Một số lợi ích-tác hại đơn giản, nhìn thấy của động thựcvật.7. môi trường:· Quan sát dấu hiệu thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è những thay đổi, ảnh hưởng trong sinh hoạt( người,cây, con vật) và Cảm xúc của bé· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.· Mặt trời, mặt trăng với ngày-đêm: Sự khác nhau giữangày-đêm (quang cảnh) mối quan hệ với sinh hoạ người,cây, con vật.· Sự cần thiết của không khí, ánh sáng cho đời sống (người, cây, con vật).Ánh sang tự nhiên- nhân tạo.Phân biệttối-sáng.· Nước: Nước có ở đâu, nước sinh hoạt.Lợi ích( người, cây,con vật).Tác hại.Trạng thái thay đổi của nước( lỏng,cứng,hơi..). đặc điểm ( trong suốt, không màu, mùi) , tínhchất (loûng,deã chaûy,hoøa tan ñöôïc muoái, ñöôøng, ñoåimaøu...) Bé có thể làm gì để tiết kiệm nước.· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è Làm gì để bảo vệnước khỏi sự ô nhiễm· Đất, đá, sỏi, cát: có ở đâu ,so sánh đặc điểm, tính chất.Íchlợi.Bé có thể chơi gì với sỏi, cát.· Yêu thiên nhiên, cây cối.8. Toán:· Đếm vẹt( theo khả năng).Đếm ở các vị trí, cách xếp khácnhau: dọc,ngang, tròn, lung tung.· Số thứ tự( phạm vi 5).· N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI ỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔITÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:Tự lực:· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, laumặt, đánh răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cánhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vàoxô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ,,ghế nhẹnhàng.· Cố gắng hoàn thành,không bỏ dở công việc được giao.· Giúp đỡ người lớn: dọn dẹp cất đồ dùng đồ chơi, chuẩn bịgiờ học( bưng bàn, xếp học cụ..), giữ VS lớp, tưới cây.· Nhớ trách nhiệm được phân công( trực nhật)Tự tin:· Tự hào về bản thân.· Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị.· Thoải mái trước đám đông, người lạ.Độc lập:· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).· Biết lựa chọn lựa theo ý mình.Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:· Biết tuân theo quy định chung ở trường, lớp, nơi côngcộng: nề nếp SH của lớp-trường,quy tắc chơi, giao thông ...· Bé biết những điều nên và không nên làm, những việckhông được làm trong sinh hoạt cộng đồng.· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiênnhau,biết xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệmvụè tập kỹ năng hợp tác với bạn khi chơi,trực nhật ...· Tập kiềm chế.· Nhận thức ra sự bình đẳng giữa mình và các bạn.· Thương yêu bạn, giúp đỡ , ủng hộ bạn( vỗ tay tán thưởng).· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn.· Biết xin lỗi và tập sửa chữa những gì làm sai.· Biết biểu lộ cảm xúc.· Nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạcnhiên-xấu hổ-sợ hãi...· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong câu chuyện , vớimọi người...).· Cởi mở,hoà đồng,dễ gần gũi.· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.3. Yêu quý đất nước VN: Biết chơi 1 số trò chơi dân gian,nghe bài hát dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội-sựkiện: tết, trung thu... .4. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật,hàng xóm,...NHẬN THỨC1. Cơ thể của bé:· Giác quan và một số bộ phận cơ thể béèChức năng( giúpbé làm gì),sự phát triển, sử dụng và giữ gìn.· Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì đểlớn).2. Bé và gia đình:· Tên (và tên thân mật ở nhà),tuổi,con thứ mấy.· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,tròchơi, trang phục,món ăn yêu thích.· Tên từng thành viên trong gia đình, công việc,sở thích củamỗi người.· Mối quan hệ( là mẹ,ba,ông, bà, anh, chị,em...) của từngthành viên trong gia đình với bé.· Biết biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, quan tâm... vớingười thân trong gia đình.· Có ý thức giúp đỡ ba mẹ: tự làm những gì có thể, giúp khiba mẹ yêu câu...· Biết địa chỉ và số điện thoại của nhà.3. Trường mầm non:· Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn .· Biết tìm đường đến lớp mình.· Công việc của cô, các nhân viênèBé làm gì để giảm nhẹcông việc cho cô.Nghề giáo viên· Một số HĐ trong trườngèChia sẻ HĐ yêu thích của bé.4. Đồ dùng-đồ chơi:· Tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm, coâng duïng, chöùc naêngcuûa ñoà vaät trong ñôøi soáng XH.· Chöùc naêng thay theá: coù theå duøng ñoà duøng, ñoàvaät naøy vaøo vieäc khaùc, khaùm phaù khaû naêng taùiduïng ñoà vaät ...· moái lieân heä ñôn giaûn giöõa caùc ñoà vaät vôùi nhau,vôùi caùch söû duïng chuùng ...· Laøm quen vôùi ñaëc tính cuûa vaøi chaát lieäu thoângduïng cuûa ñoà vaät: nhöïa, kim loaïi, vaûi, goã,..· So saùnh giöõa 2-3 ñoà vaät.· Cách sử dụng và bảo quản, sắp xếpđồ vật thông dụng(noùn, aùo, giaøy deùp, vôù, toâ, cheùn, muoãng, ca coác,ly aám ,đồ chơi... )· Phân nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung( màu sắc, chấtliệu, công dụng...)5. Phương tiện giao thông( PTGT):· Phân biệt một số PTGT: Một số đặc điểm cấu tạo liênquan với công dụng và lợi ích, tốc độ.· Tai nạn GT. Bé nên và không được làm gì để tránh tai nạnCách đội,cởi mũ bảo hiểm.· Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn, một vàibiển báo giao thông đơn giản, phân loại theo các dấuhiệu:Cấm-được phép.6. Động thực vật.· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của con vật,cây,hoa, quảèliênquan tới vận động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại( tự vệ)· Mối quan hệ giữa động-thực vật: Là thức ăn của nhau,sống dựa vào nhau.· Điều kiện sống, nơi sống của cây, con èQuan sát cáchtrồng,chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.Yêu thương thúnuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui, mừng rỡ,buồn,sợ hãi.· Quá trình phát triển, trưởng thành của cây,hoa,con vật( 3-4 giai đoạn)điều kiện gì để cây-con phát triển tốt.· So sánh sự đa dạng của cây-con vật è Phân loại con vậttheo theo các dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ...)cách vận động( bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy..), thức ăn,nơi sống,...Phân loại cây, hoa, quả theo hình dáng, màusắc,cấu tạo( có hột-không có hột...)....· Cách ăn trái cây.Một số cách chế biến thức ăn từ trái cây(nước trái cây-sinh tố).· Một số lợi ích-tác hại đơn giản, nhìn thấy của động thựcvật.7. môi trường:· Quan sát dấu hiệu thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è những thay đổi, ảnh hưởng trong sinh hoạt( người,cây, con vật) và Cảm xúc của bé· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.· Mặt trời, mặt trăng với ngày-đêm: Sự khác nhau giữangày-đêm (quang cảnh) mối quan hệ với sinh hoạ người,cây, con vật.· Sự cần thiết của không khí, ánh sáng cho đời sống (người, cây, con vật).Ánh sang tự nhiên- nhân tạo.Phân biệttối-sáng.· Nước: Nước có ở đâu, nước sinh hoạt.Lợi ích( người, cây,con vật).Tác hại.Trạng thái thay đổi của nước( lỏng,cứng,hơi..). đặc điểm ( trong suốt, không màu, mùi) , tínhchất (loûng,deã chaûy,hoøa tan ñöôïc muoái, ñöôøng, ñoåimaøu...) Bé có thể làm gì để tiết kiệm nước.· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è Làm gì để bảo vệnước khỏi sự ô nhiễm· Đất, đá, sỏi, cát: có ở đâu ,so sánh đặc điểm, tính chất.Íchlợi.Bé có thể chơi gì với sỏi, cát.· Yêu thiên nhiên, cây cối.8. Toán:· Đếm vẹt( theo khả năng).Đếm ở các vị trí, cách xếp khácnhau: dọc,ngang, tròn, lung tung.· Số thứ tự( phạm vi 5).· N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non sư phạm mầm non giáo án điện tử mầm non sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non cho trẻ 4 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0