Ốm vì ăn dặm quá sớm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ ăn bổ sung quá sớm rất dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc tiêu chảy do nhiễm trùng, nhiễm độc (bởi thức ăn và nguồn nước ô nhiễm).Ngoài cái họa nhãn tiền này, trẻ còn có thể gặp những nguy cơ khác về lâu dài.Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khi mới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáp hơn. Quan điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ốm vì ăn dặm quá sớmỐm vì ăn dặm quá sớmTrẻ ăn bổ sung quá sớm rất dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc tiêu chảy donhiễm trùng, nhiễm độc (bởi thức ăn và nguồn nước ô nhiễm).Ngoài cái họa nhãn tiền này, trẻ còn có thể gặp những nguy cơ khác về lâudài.Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 thángđầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khimới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáphơn. Quan điểm này không có cơ sở khoa học. Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phìThức ăn bổ sung thường là tinh bột và các thứ khác. Để tiêu hóa tinh bộtphải có men amylasa. Men này có rất ít ở tuyến nước bọt và tuyến tụy củatrẻ 3 tháng tuổi, hoạt tính lại rất yếu, chỉ bằng 10% so với người lớn. Việccho trẻ ăn bột sớm sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng khác,dẫn tới những nguy cơ về sức khỏe của trẻ trong hiện tại và cả tương lai. Cụthể là trẻ ăn dặm sớm ít bú mẹ hơn, bà mẹ sẽ tạo được ít sữa hơn.Một số nghiên cứu còn cho thấy, thức ăn bổ sung như bột ngũ cốc, rau,quả... có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu sắt trong sữa mẹ. Hậu quả là trẻ bịthiếu máu do thiếu sắt.Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phì. Khi mới thay đổichế độ ăn, trẻ chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, rối loạn tiêu hóa...nhưng dần dần cơ thể cũng phải thích ứng. Men amylasa được tăng tiết khitinh bột và các thức ăn khác đưa vào bữa ăn của trẻ. Thận cũng được kíchthích làm việc nhiều hơn, tăng khả năng lọc và bài tiết. Khi trẻ đã thích nghivới chế độ ăn bổ sung, bà mẹ càng tích cực nhồi nhét vì cho là trẻ ăn càngnhiều càng tốt. Trẻ ăn quá nhiều trở thành thói quen, dẫn đến tăng cân quámức. Bệnh béo phì xuất hiện. Nếu không được điều chỉnh thì bệnh phát triểnmãi đến tuổi trưởng thành.Một nguy cơ có thể gặp nữa là bệnh tăng huyết áp. Trong sữa mẹ, hàmlượng natri thấp, khoảng 15 mg%, đủ đáp ứng nhu cầu cho trẻ. Khi ăn bổsung, lượng natri đưa vào cơ thể tăng lên rất nhiều lần, đặc biệt là khi bà mẹcó thói quen ăn mặn. Đây là một trong những yếu tố chính gây ra bệnh tănghuyết áp. Trong thực tế, béo phì và tăng huyết áp có liên quan với nhau.Ăn bổ sung quá sớm cũng có thể dẫn đến xơ vữa động mạch. Các bà mẹ đềumuốn dành cho con những gì bổ nhất mà không biết rằng mỗi lứa tuổi cónhu cầu ăn uống khác nhau. Chế độ ăn quá nhiều năng lượng, nhiều axit béono rất dễ làm phát triển bệnh xơ vữa động mạch ở tuổi trưởng thành.Những trẻ được ăn dặm sớm cũng có nhiều nguy cơ dị ứng thức ăn. Mộtnghiên cứu được tiến hành với nhóm trẻ từ lúc mới sinh đến 3 tuổi cho thấy,ở những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và sau đóăn bổ sung hợp lý, tỷ lệ bị eczema rất thấp so với nhóm được nuôi bằng sữabò và ăn bổ sung quá sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ốm vì ăn dặm quá sớmỐm vì ăn dặm quá sớmTrẻ ăn bổ sung quá sớm rất dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc tiêu chảy donhiễm trùng, nhiễm độc (bởi thức ăn và nguồn nước ô nhiễm).Ngoài cái họa nhãn tiền này, trẻ còn có thể gặp những nguy cơ khác về lâudài.Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 thángđầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khimới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáphơn. Quan điểm này không có cơ sở khoa học. Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phìThức ăn bổ sung thường là tinh bột và các thứ khác. Để tiêu hóa tinh bộtphải có men amylasa. Men này có rất ít ở tuyến nước bọt và tuyến tụy củatrẻ 3 tháng tuổi, hoạt tính lại rất yếu, chỉ bằng 10% so với người lớn. Việccho trẻ ăn bột sớm sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng khác,dẫn tới những nguy cơ về sức khỏe của trẻ trong hiện tại và cả tương lai. Cụthể là trẻ ăn dặm sớm ít bú mẹ hơn, bà mẹ sẽ tạo được ít sữa hơn.Một số nghiên cứu còn cho thấy, thức ăn bổ sung như bột ngũ cốc, rau,quả... có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu sắt trong sữa mẹ. Hậu quả là trẻ bịthiếu máu do thiếu sắt.Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phì. Khi mới thay đổichế độ ăn, trẻ chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, rối loạn tiêu hóa...nhưng dần dần cơ thể cũng phải thích ứng. Men amylasa được tăng tiết khitinh bột và các thức ăn khác đưa vào bữa ăn của trẻ. Thận cũng được kíchthích làm việc nhiều hơn, tăng khả năng lọc và bài tiết. Khi trẻ đã thích nghivới chế độ ăn bổ sung, bà mẹ càng tích cực nhồi nhét vì cho là trẻ ăn càngnhiều càng tốt. Trẻ ăn quá nhiều trở thành thói quen, dẫn đến tăng cân quámức. Bệnh béo phì xuất hiện. Nếu không được điều chỉnh thì bệnh phát triểnmãi đến tuổi trưởng thành.Một nguy cơ có thể gặp nữa là bệnh tăng huyết áp. Trong sữa mẹ, hàmlượng natri thấp, khoảng 15 mg%, đủ đáp ứng nhu cầu cho trẻ. Khi ăn bổsung, lượng natri đưa vào cơ thể tăng lên rất nhiều lần, đặc biệt là khi bà mẹcó thói quen ăn mặn. Đây là một trong những yếu tố chính gây ra bệnh tănghuyết áp. Trong thực tế, béo phì và tăng huyết áp có liên quan với nhau.Ăn bổ sung quá sớm cũng có thể dẫn đến xơ vữa động mạch. Các bà mẹ đềumuốn dành cho con những gì bổ nhất mà không biết rằng mỗi lứa tuổi cónhu cầu ăn uống khác nhau. Chế độ ăn quá nhiều năng lượng, nhiều axit béono rất dễ làm phát triển bệnh xơ vữa động mạch ở tuổi trưởng thành.Những trẻ được ăn dặm sớm cũng có nhiều nguy cơ dị ứng thức ăn. Mộtnghiên cứu được tiến hành với nhóm trẻ từ lúc mới sinh đến 3 tuổi cho thấy,ở những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và sau đóăn bổ sung hợp lý, tỷ lệ bị eczema rất thấp so với nhóm được nuôi bằng sữabò và ăn bổ sung quá sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân bị ốm lưu ý khi ăn dặm điều cần biết khi ăn dặm kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0