ÔN TẬP CHƯƠNG I
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống toàn bộ kiến thức về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Rèn kĩ năng chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình hành, hình tho, hình chữ nhật, hình vuông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG IÔN TẬP CHƯƠNG IA. Mục tiêu.- Hệ thống toàn bộ kiến thức về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhậnbiết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông, các tính chất của đường trung bình của tam giác, củahình thang.- Rèn kĩ năng chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình hành,hình tho, hình chữ nhật, hình vuông.B. Chuẩn bị:GV: Hệ thống bài tập.HS: hệ thống kiến thức từ đầu năm..C. Tiến trình.1. ổn định lớp.2. Kiêm tra bài cũ.- Yêu cầu HS nhắc lại :Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thangcân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất củađường trung bình của tam giác, của hình thang.*HS:3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dungGV cho HS làm bài tập.Bài 1. Bài 1.Cho tam giác ABC, D là điểm Anằm giữa B và C. Qua D kẻ các F Eđường thẳng song song với AB,AC, chúng cắt các cạnh AC, AB C B Dtheo thứ tự ở E và F. a/ Xét tứ giác AEDF ta có:a/ Tứ giác AEDF là hình gì? Vì AE // FD, AF // DEsao? Vậy AEDF là hình bình hành(hai cặpb/ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh cạnh đối song song với nhau).BC thì tứ giác AEDF là hình b/ Ta có AEDF là hình bình hành, đểthoi. AEDF là hình chữ nhật thì AD là phânc/ Nếu tam giác ABC vuông tại giác của góc FAE hai AD là phân giácA thì ADEF là hình gì?Điểm D của góc BAC.ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ Khi đó D là chân đường phân giác kẻgiác AEDF là hình vuông. từ A xuống cạnh BC.- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kếtluận, vẽ hình. c/ Nếu tam giác ABC vuông tại A thì A 900*HS lên bảng, HS dưới lớp làmbài vào vở. Khi đó AEDF là hình chữ nhật.- GV gợi ý: Ta có AEDF là hình thoi khi D là chân? Tứ giác AEDF là hình gì? đường phân giác kẻ từ A xuống BC, mà AEDF là hình chữ nhật.*HS: hình bình hành?? Căn cứ vào đâu? Kết hợp điều kiện phần b thì AEDF là*HS: 2 cặp cạnh đối song song hình vuông khi D là chân đường phânvà bằng nhau. giác kẻ từ A đến BC.? Để AEDF là hình thoi ta cầnđiều kiện gì?*HS: Đường chéo là đườngphân giác của 1 góc.? Khi đó D ở vị trí nào? Bài 2.*HS: D là chận đường phân giáckẻ từ A.? Khi tam giác ABC vuông tạiA thì tứ giác AEDF có điều gìđặc biệt?*HS: Có một góc vuông.? Tứ giác AEDF là hình gì? B*HS: Hình chữ nhật. E D MGV yêu cầu HS lên bảng làmbài. A C FBài 2. NCho tam giác ABC vuông tại A, a/ Xét tứ giác AEDF ta có:điểm D là trung điểm của BC. A E F 900Gọi M là điểm đối xứng với D Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật.qua AB, E là giao điểm của DM b/ Xét tứ giác ADBM ta có:và AB. Gọi N là điểm đối xứng BE MD, MD và BE cắt nhau tại E làvới D qua AC, F là giao điểm trung điểm của mỗi đường.của DN và AC. Vậy ADBM là hình thoi.a/ Tứ giác AEDF là hình gì?Vì Tương tự ta có ADCn là hình thoi.sao? c/ Theo b ta có tứ giác ADBM, ADCN làb/ Các tứ giác ADBM, ADCN hình thoi nên AM// BD, AN // DC, mà B,là hình gì? Vì sao? C, D thẳng hàng nên A, M, N thằng hàng.c/ Chứng minh rằng M đối xứng Mặt khác ta có:với N qua A. AN = DC. AM = DB, DC = DBd/ Tam giác ABC có thêm điềukiện gì để tứ giác AEDF là hình Nên AN = AM. Vậy M và N đối xứng qua A.vuông.- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết d/ Ta có AEDF là hình chữ nhật.luận, vẽ hình. Để AEDF là hình vuông thì AE = AF*HS lên bảng, HS dưới lớp làm Mà AE = 1/2.AB, AF = 1/2.ACbài vào vở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG IÔN TẬP CHƯƠNG IA. Mục tiêu.- Hệ thống toàn bộ kiến thức về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhậnbiết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông, các tính chất của đường trung bình của tam giác, củahình thang.- Rèn kĩ năng chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình hành,hình tho, hình chữ nhật, hình vuông.B. Chuẩn bị:GV: Hệ thống bài tập.HS: hệ thống kiến thức từ đầu năm..C. Tiến trình.1. ổn định lớp.2. Kiêm tra bài cũ.- Yêu cầu HS nhắc lại :Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thangcân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất củađường trung bình của tam giác, của hình thang.*HS:3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dungGV cho HS làm bài tập.Bài 1. Bài 1.Cho tam giác ABC, D là điểm Anằm giữa B và C. Qua D kẻ các F Eđường thẳng song song với AB,AC, chúng cắt các cạnh AC, AB C B Dtheo thứ tự ở E và F. a/ Xét tứ giác AEDF ta có:a/ Tứ giác AEDF là hình gì? Vì AE // FD, AF // DEsao? Vậy AEDF là hình bình hành(hai cặpb/ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh cạnh đối song song với nhau).BC thì tứ giác AEDF là hình b/ Ta có AEDF là hình bình hành, đểthoi. AEDF là hình chữ nhật thì AD là phânc/ Nếu tam giác ABC vuông tại giác của góc FAE hai AD là phân giácA thì ADEF là hình gì?Điểm D của góc BAC.ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ Khi đó D là chân đường phân giác kẻgiác AEDF là hình vuông. từ A xuống cạnh BC.- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kếtluận, vẽ hình. c/ Nếu tam giác ABC vuông tại A thì A 900*HS lên bảng, HS dưới lớp làmbài vào vở. Khi đó AEDF là hình chữ nhật.- GV gợi ý: Ta có AEDF là hình thoi khi D là chân? Tứ giác AEDF là hình gì? đường phân giác kẻ từ A xuống BC, mà AEDF là hình chữ nhật.*HS: hình bình hành?? Căn cứ vào đâu? Kết hợp điều kiện phần b thì AEDF là*HS: 2 cặp cạnh đối song song hình vuông khi D là chân đường phânvà bằng nhau. giác kẻ từ A đến BC.? Để AEDF là hình thoi ta cầnđiều kiện gì?*HS: Đường chéo là đườngphân giác của 1 góc.? Khi đó D ở vị trí nào? Bài 2.*HS: D là chận đường phân giáckẻ từ A.? Khi tam giác ABC vuông tạiA thì tứ giác AEDF có điều gìđặc biệt?*HS: Có một góc vuông.? Tứ giác AEDF là hình gì? B*HS: Hình chữ nhật. E D MGV yêu cầu HS lên bảng làmbài. A C FBài 2. NCho tam giác ABC vuông tại A, a/ Xét tứ giác AEDF ta có:điểm D là trung điểm của BC. A E F 900Gọi M là điểm đối xứng với D Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật.qua AB, E là giao điểm của DM b/ Xét tứ giác ADBM ta có:và AB. Gọi N là điểm đối xứng BE MD, MD và BE cắt nhau tại E làvới D qua AC, F là giao điểm trung điểm của mỗi đường.của DN và AC. Vậy ADBM là hình thoi.a/ Tứ giác AEDF là hình gì?Vì Tương tự ta có ADCn là hình thoi.sao? c/ Theo b ta có tứ giác ADBM, ADCN làb/ Các tứ giác ADBM, ADCN hình thoi nên AM// BD, AN // DC, mà B,là hình gì? Vì sao? C, D thẳng hàng nên A, M, N thằng hàng.c/ Chứng minh rằng M đối xứng Mặt khác ta có:với N qua A. AN = DC. AM = DB, DC = DBd/ Tam giác ABC có thêm điềukiện gì để tứ giác AEDF là hình Nên AN = AM. Vậy M và N đối xứng qua A.vuông.- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết d/ Ta có AEDF là hình chữ nhật.luận, vẽ hình. Để AEDF là hình vuông thì AE = AF*HS lên bảng, HS dưới lớp làm Mà AE = 1/2.AB, AF = 1/2.ACbài vào vở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 37 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0