ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 165.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biên soạn: Trần Văn Hùng – môn ToánGiáo viên Trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmA. Trắc nghiệm 1) Tập hợp nào sau đây rỗng? A = {∅} B = {x ∈ N / (3x − 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} C
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10Biên soạn: Trần Văn Hùng – môn Toán Giáo viên Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10A. Trắc nghiệm 1) Tập hợp nào sau đây rỗng? A = {∅} B = {x ∈ N / (3x − 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} C = {x ∈ Z / (3x − 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} D = {x ∈ Q / (3x − 2) (3x + 4x + 1) = 0} 2 2) Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ∀x ∈ R, x > − 2 ⇒ x2 > 4 B. ∀x ∈ R, x2 > 4 ⇒ x > 2 C. ∀x ∈ R, x > 2 ⇒ x2 > 4 D. ∀x ∈ R, x2 > 4 ⇒ x > − 2. 3) Mệnh đề nào sau đây là sai? A. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 3 ⇒ x chia hết cho 3 B. ∀x ∈ N, x chia hết cho 3 ⇒ x2 chia hết cho 3. C. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 6 ⇒ x chia hết cho 6 D. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 9 ⇒ x chia hết cho 9 4) Cho a = 42575421 ± 150 . Số quy tròn của số 42575421 là: A. 42575000 B. 42575400 C. 42576400 D. 42576000 5) Điền dấu × ô trống bên cạnh mà em chọn : Đúng Sai a) ∃ x ∈ R, x > x 2 ∀x ∈ R, |x| < 3 ⇔ x < 3 b) ∀x ∈ R, x2 + x + 1 > 0 c) ∀x ∈ R, (x − 1)2 ≠ x − 1 d) 6) Cho A = (−2 ; 2] ∩ Z, B = [−4 ; 3] ∩ N. Hãy nối các dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để được một đẳng thức đúng. Cột 1 Cột 2 BA = • • [−1 ; 3] ∩• • {−1} A B= ∪• • [3] A B= AB = • • {0 ; 1 ; 2 } • {−1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} • {3} 7) Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có : A. (a ; c) ∩ (b ; d) = (b ; c) B. (a ; c ) ∩ (b ; d) = [b ; c] D. (a ; c) U (b ; d) = (b ; d) C. (a ; c) ∩ [b ; d) = [b ; c] 8) Biết P => Q là mệnh đề đúng. Ta có : A. P là điều kiện cần để có Q B. P là điều kiện đủ để có Q C. Q là điều kiện cần và đủ để có P D. Q là điều kiện đủ để có PB. Tự luậnBiên soạn: Trần Văn Hùng – môn Toán Giáo viên Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Cho mệnh đề A : ∀x ∈ R, x2 − 4x + 4 > 0Baøi 1: a) Mệnh đề A đúng hay sai. b) Lập mệnh đề phủ định mệnh đề A.Baøi 2: Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]. Xác định các tập hợp sau : A ∩ B, A ∪ B, BA, CRA, CRB.Baøi 3: Xác định các chữ số chắc trong một kết quả đo đạc sau: L = 260,416 m ± 0,002 m.Baøi 4: Cho A, B, C là ba tập con khác rỗng của N, thỏa mãn ba điều kiện sau : (i) A, B, C đôi một không có phần tử chung. (ii) A ∪ B ∪ C = N. (iii) ∀a ∈ A, ∀b ∈ B, ∀c ∈ C : a + c ∈ A, b + c ∈ B, a + b ∈ C. Chứng minh rằng 0 ∈ C.Baøi 5: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số : A = (-∞ ; 3] ∩ (-2 ; +∞) B = (0 ; 12) [5 ; +∞) C = (-15 ; 7) U (-2 ; 14 ) D = R (-1 ; 1)Baøi 6: Xác định các tập hợp sau : (-3 ; 5] ∩ Z , (1 ; 2] ∩ Z , (1 ; 2) ∩ Z , [-3 ; 5] ∩ NBaøi 7: Cho hai mệnh đề chứa biến:P(n) : ‘n là số chính phương ‘ và Q(n) : ‘n+1 không chia hết cho 4’ với n là số tự nhiên. a) Xác định tính đúng sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003) b) Phát biểu bằng lời định lý : ∀n ∈ N, P(n) ⇒ Q(n) c) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo có đúng không ?Bài 8: Cho A = {n ∈ N / n là ước của 12} ; B = {n ∈ N / n là ước của 18}. Xác định A ∪ B, A ∩ BBài 9: Gọi Bn là tập hợp các bội của n trong tập hợp các số nguyên Z. a) Xác định các tập hợp B2 ∪ B4 ; B4 ∩ B6 ; B5 ∪ B7 b) Tìm hệ thức liên hệ giữa m và n sao cho: Bn ⊂ Bm ; Bn ∩ Bm = Bnm ; Bn ∪ Bm = BmBài 10: Xác định A ∪ B, A ∩ B và biểu diễn các tập đó trên trục số trong mỗi trường hợp sau : a) A = {x ∈ R / x > 1} , B = {x ∈ R / x < 3} b) A = [1 ; 3], B = (2 ; + ∞ )Bài 11: Cho A = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;9}, B = {0 ;2 ;4 ;6 ;8 ;9} và C = {3 ;4 ;5 ;6 ;7} a) Tìm A ∪ B, B C b) So sánh hai tập hợp A ∩ (B C) và (A ∩ B) CBài 12 : Trong một thí nghiệm, hằng số C được xác định là 2,43265 với cận trên của sai số tuyệtđối d=0,00312. Hỏi C có mấy chữ số chắc ?Bài 13 : Cho mệnh đề P : Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ ”. a) Dùng kí hiệu lôgic và tập hợp để diễn tả mệnh đề trên và xác định tính đúng - sai của nó. b) Phát biểu mệnh đề đảo của của P và chứng tỏ mệnh đề đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10Biên soạn: Trần Văn Hùng – môn Toán Giáo viên Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10A. Trắc nghiệm 1) Tập hợp nào sau đây rỗng? A = {∅} B = {x ∈ N / (3x − 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} C = {x ∈ Z / (3x − 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} D = {x ∈ Q / (3x − 2) (3x + 4x + 1) = 0} 2 2) Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ∀x ∈ R, x > − 2 ⇒ x2 > 4 B. ∀x ∈ R, x2 > 4 ⇒ x > 2 C. ∀x ∈ R, x > 2 ⇒ x2 > 4 D. ∀x ∈ R, x2 > 4 ⇒ x > − 2. 3) Mệnh đề nào sau đây là sai? A. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 3 ⇒ x chia hết cho 3 B. ∀x ∈ N, x chia hết cho 3 ⇒ x2 chia hết cho 3. C. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 6 ⇒ x chia hết cho 6 D. ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 9 ⇒ x chia hết cho 9 4) Cho a = 42575421 ± 150 . Số quy tròn của số 42575421 là: A. 42575000 B. 42575400 C. 42576400 D. 42576000 5) Điền dấu × ô trống bên cạnh mà em chọn : Đúng Sai a) ∃ x ∈ R, x > x 2 ∀x ∈ R, |x| < 3 ⇔ x < 3 b) ∀x ∈ R, x2 + x + 1 > 0 c) ∀x ∈ R, (x − 1)2 ≠ x − 1 d) 6) Cho A = (−2 ; 2] ∩ Z, B = [−4 ; 3] ∩ N. Hãy nối các dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để được một đẳng thức đúng. Cột 1 Cột 2 BA = • • [−1 ; 3] ∩• • {−1} A B= ∪• • [3] A B= AB = • • {0 ; 1 ; 2 } • {−1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} • {3} 7) Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có : A. (a ; c) ∩ (b ; d) = (b ; c) B. (a ; c ) ∩ (b ; d) = [b ; c] D. (a ; c) U (b ; d) = (b ; d) C. (a ; c) ∩ [b ; d) = [b ; c] 8) Biết P => Q là mệnh đề đúng. Ta có : A. P là điều kiện cần để có Q B. P là điều kiện đủ để có Q C. Q là điều kiện cần và đủ để có P D. Q là điều kiện đủ để có PB. Tự luậnBiên soạn: Trần Văn Hùng – môn Toán Giáo viên Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Cho mệnh đề A : ∀x ∈ R, x2 − 4x + 4 > 0Baøi 1: a) Mệnh đề A đúng hay sai. b) Lập mệnh đề phủ định mệnh đề A.Baøi 2: Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]. Xác định các tập hợp sau : A ∩ B, A ∪ B, BA, CRA, CRB.Baøi 3: Xác định các chữ số chắc trong một kết quả đo đạc sau: L = 260,416 m ± 0,002 m.Baøi 4: Cho A, B, C là ba tập con khác rỗng của N, thỏa mãn ba điều kiện sau : (i) A, B, C đôi một không có phần tử chung. (ii) A ∪ B ∪ C = N. (iii) ∀a ∈ A, ∀b ∈ B, ∀c ∈ C : a + c ∈ A, b + c ∈ B, a + b ∈ C. Chứng minh rằng 0 ∈ C.Baøi 5: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số : A = (-∞ ; 3] ∩ (-2 ; +∞) B = (0 ; 12) [5 ; +∞) C = (-15 ; 7) U (-2 ; 14 ) D = R (-1 ; 1)Baøi 6: Xác định các tập hợp sau : (-3 ; 5] ∩ Z , (1 ; 2] ∩ Z , (1 ; 2) ∩ Z , [-3 ; 5] ∩ NBaøi 7: Cho hai mệnh đề chứa biến:P(n) : ‘n là số chính phương ‘ và Q(n) : ‘n+1 không chia hết cho 4’ với n là số tự nhiên. a) Xác định tính đúng sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003) b) Phát biểu bằng lời định lý : ∀n ∈ N, P(n) ⇒ Q(n) c) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo có đúng không ?Bài 8: Cho A = {n ∈ N / n là ước của 12} ; B = {n ∈ N / n là ước của 18}. Xác định A ∪ B, A ∩ BBài 9: Gọi Bn là tập hợp các bội của n trong tập hợp các số nguyên Z. a) Xác định các tập hợp B2 ∪ B4 ; B4 ∩ B6 ; B5 ∪ B7 b) Tìm hệ thức liên hệ giữa m và n sao cho: Bn ⊂ Bm ; Bn ∩ Bm = Bnm ; Bn ∪ Bm = BmBài 10: Xác định A ∪ B, A ∩ B và biểu diễn các tập đó trên trục số trong mỗi trường hợp sau : a) A = {x ∈ R / x > 1} , B = {x ∈ R / x < 3} b) A = [1 ; 3], B = (2 ; + ∞ )Bài 11: Cho A = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;9}, B = {0 ;2 ;4 ;6 ;8 ;9} và C = {3 ;4 ;5 ;6 ;7} a) Tìm A ∪ B, B C b) So sánh hai tập hợp A ∩ (B C) và (A ∩ B) CBài 12 : Trong một thí nghiệm, hằng số C được xác định là 2,43265 với cận trên của sai số tuyệtđối d=0,00312. Hỏi C có mấy chữ số chắc ?Bài 13 : Cho mệnh đề P : Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ ”. a) Dùng kí hiệu lôgic và tập hợp để diễn tả mệnh đề trên và xác định tính đúng - sai của nó. b) Phát biểu mệnh đề đảo của của P và chứng tỏ mệnh đề đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng đề thi trắc nghiệm cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tài liệu luyện thi đại học ôn thi môn toán toán lớp 10Tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 122 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 69 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 43 0 0