Danh mục

ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Kiến thức: Củng cố một số dạng tam giác đặc biệt. HS phân biệt rõ, tránh nhầm lẫn cách chứng minh giữa các dạng tam giác đặc biệt.+Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình , tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.+Thái độ: Có ý thức ôn tập các kiển thức đã học trong chương II.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)I.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố một số dạng tam giác đặc biệt. HS phân biệt rõ, tránh nhầmlẫn cách chứng minh giữa các dạng tam giác đặc biệt.+Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình , tính toánchứng minh, ứng dụng thực tế.+Thái độ: Có ý thức ôn tập các kiển thức đã học trong chương II.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Bảng tổng kết các dạng tam giác đặc biệt. Thước thẳng, com pa, phấn màu.2.Học sinh.-Bảng nhóm, bút dạ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.-Kết hợp trong giờ3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Một số dạng tam giác đặc biệt.Đưa bảng “Một số dạng tam giác đặc 1.Một số dạng tam giác đặc biệt.biệt” (nội dung của bảng ở cuối bài soạn). -Thảo luận theo nhóm, hoàn thànhCho HS -Thảo luận theo nhóm, hoàn bảng dưới dạng điền khuyết.thành bảng dưới dạng điền khuyết. -Trao đổi chéo bảng nhóm. -Trao đổi chéo bảng nhóm.Đưa đáp án trên bảng phụ, hướng dẫn lạicho HS.-Nhận xét chung. HS: Dựa vào đáp án nhận xét bài của-Chốt lại cho HS cách chứng minh các nhóm bạn.loại tam giác đặc biệt.-Dự đoán xem  ABC là gì ?-Muốn kiểm tra  ABC có vuông haykhông ta có những cách nào? HS: 1) Sử dụng định lí Py–ta–go. 2) Chứng minh:  A = 900 Hoạt động 2. Bài tập. 2.Bài tập. Bài 105.Tr.111.SBT.111.-Theo em ta nên làm theo cách nào? Vì Chọn cách 1 vì có số đo các cạnhsao? Giải:-Ta tính AB = ?GV gợi ý: Để tính được AB, ta phải tính Xét  AEC vuông tại E có:được BE. EC2 = AC2 – AE2 = 52 – 42 = 9-Để tính được BE ta phải tính được đoạn =>EC = 3  BE = BC – EC = 9 – 3nào? =6-Tính EC ta áp dụng định lý nào? Xét  vuông AEB có: AB2 = AE2 + BE2Gọi 1HS lên bảng tính. AB2 = 42 + 62 = 52 AB = 52 2 2  ABC có AB + AC = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 => AB2 +AC2  BC2 =>  ABC không phải là  vuông Bài 70.Tr.141.SGK. HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.  ABC cân tại A. BM = CN (M, N  BC) GT BH  AM (H  AM) CK  AN (K  AN) HB  CK = O a)  AMN là tam giác cân. b) BH = CK.GV cùng HS phân tích hướng giải từng ý. c) AH = AK. KL d)  OBC là tam giác gì? e) Khi  BAC = 600 và MB = BC = CN,  A = ?  M = ?  N = ?  OBC là tam giác gì? Giải: a) Chứng minh  ABM =  CAN (c.g.c)  AM = CN   AMN cân tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: