Danh mục

ON TAP CHUONG IV (T2)

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 96.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôn tập chương IV (tiết 2)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ON TAP CHUONG IV (T2) ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2)I. Mục tiêu bài dạy:1.Kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức trong chương IV và làm các bài tập còn lại trong sáchgiáo khoa.2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong chương IV vào việc giải một số bàitoán đơn giản liên quan đến các kiến thức trong chương IV.3.Tư duy: Học sinh hiểu được và khắc sâu các kiến thức trong chương IV thông qua các câuhỏi và bài tập ôn tập.4.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và tính tỉ mỉ cho học sinh. Rèn luyện sự chính xác trong tínhtoán cho học sinh, để học sinh tự tin và từ đó hình thành nhân cách đứng đắn.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Học sinh: dụng cụ học tập, chuẩn bị ôn tập chương IV và làm bài tập ôn tậpchương.III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở giải quyết vấn đề.IV. Tiến trình bài dạy:1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số.2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm và ba định lí cơ bản trong bài hàm sốliên tục.3. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1 (BT 6/142 SGK) Hướng dẫn học sinh Làm bài tập 2. Cho hai hàm số làm bài tập 2. limun = 2. 1− x2 x3 + x2 + 1 f ( x) = và g ( x) = . x2 x2 a)Tính lim f ( x); lim g ( x); lim f ( x) x →0 x →0 x → +∞ và xlim g ( x) → +∞ b) Hai đường cong sau đây là đồ thị của hai hàm số đã cho. Từ kết quả câu a), hãy xác định xem đường cong nào là đồ thị của mỗi hàm số đó.GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THƯỞNG TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng y y O x O xHoạt động 2: Bài tập 2 (BT 7/143 SGK)Hướng dẫn học sinh Làm bài tập 3. Xét tính liên tục trên R của hàm số 3n − 1  x2 − x − 2làm bài tập 3. A = lim =3  khi x>2 n+2 g ( x) =  x − 2 ( H = lim n 2 + 2n − n = 1) 5 − x  khi x ≤ 2 n −2 N = lim =0 3n + 7 3 n − 5.4 n O = lim =5 1 − 4n Tên của học sinh là HOANHoạt động 3: Bài tập 3 (BT 8/143 SGK)Hướng dẫn học sinh Làm bài tập 4 Chứng minh rằng phương trìnhlàm bài tập 4. Đặ t x5 - 3x4 + 5x -2 = 0 có ít nhất ba f(x)= x5 - 3x4 + 5x -2 nghiệm nằm trong khoảng (-2;5) . Ta có f(0)= -2; f(1)= 1; f(2)= -8; f(3)= 13; Do đó f(0) f(1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (A) +∞; (B) 1; (C) -∞; (D) -1HĐTP 3: Làm bài tập 3 trắc BT 3(BT 14/143 SGK) nghiệm. Cho hàm sốHướng dẫn bài tập 3 Chọn đáp án (C)  3− xtrắc nghiệm.  khi x ≠ 3 f ( x) =  x +1 − 2 m khi x=3  Hàm số đã cho liên tục tại x = 3 khi m bằng: (A) 4; (B) -1; ...

Tài liệu được xem nhiều: