Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs tự hệ thống hoá các kiến thức cơ bảnvề di truyền và biến dị và biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn luyệnkĩ năng tư duy, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs tự hệ thống hoá các kiến thức cơ bảnvề di truyền và biến dị và biết vận dụng lí thuyết
vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn luyệnkĩ năng tư duy, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền. Hệ thống kiến thức phần di truyền và biến dị.
2: HS: Phiếu học tập bảng 40.1 - 40.5 sgk ( T116- 117)
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu xong phần Di truyền và biến dị. Hôm nay chúng ta
cùng ôn tập lại kiến thức đó.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (26’) I. Hệ thống hoá kiến thức.
- GV phân chia lớp thành 10 nhóm: 2
nhóm nghiên cứu 1 bảng.( bảng 40.1 - - Kiến thức chuẩn ( Bảng 40.1 - 40.5 sgk)
40.5 sgk)
- GV quan sát các nhóm ghi những kiến
thức cơ bản.
- GV chữa bài cách: y/c các nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét.
- GV lấy kiến thức trong sgk làm chuẩn
trong các bảng từ 40.1 - 40.5 sgk( T129-
131)
HĐ 2: ( 11’) II. Câu hỏi ôn tập.
- GV cho hs thảo luận toàn lớp theo câu - Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và
hỏi sgk ( T 117) để hs được trao đổi bổ tính trạng.
sung kiến thức cho nhau. + Cụ thể: Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu
thành nên prôtêin.
+ P chịu tác động của môi trường biểu hiện thành
tính trạng.
Câu 2: Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa
kiểu gen và môi trường.
+ Vận dụng: Bất kì 1 giông nào( kiểu gen) muốn
có năng suất( số lượng- kiểu hình) cần được
chăm sóc tốt( ngoại cảnh)
Câu 3: Nghiên cứu di truyền người phải có
phương pháp thích hợp vì:
+ ở người sinh sản muộn và đẻ ít con.
+ Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây
đột biến vì lí do XH.
Câu 4: Ưu thế của công nghệ TB.
+ Chỉ nuôi cấy TB, mô trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
+ Rút ngắn thời gian tạo giống.
+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan
bị hỏng ở người.
……………………………………………
- GV nhận xét hoạt động của hs và giúp
hs hoàn thiện kiến thức.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động nhóm.
V. Dặn dò: ( 1’)
- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở sgk( T117) .
Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs củng cố, bổ sung, chính xác hoá kiến thức đã học : Di truyền và biến dị.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong
học tập.
- GV đánh giá trình độ, kết quả học tập của hs đồng thời điều chỉnh ph ương pháp học tập và dạy
học.
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Kiến thức đã học
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
- Đề kiểm tra:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Nguyên nhân gây đột biến gen là gì ?
a. Đột biến gen phát sinh do sự rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới tác dụng của các
yếu tố tự nhiên.
b. Con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hoá học.
c. Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài
d. Cả a và b.
2. Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở những dạng nào ?
a. Thể tam nhiễm b. Thể 1 nhiễm
c. Thể không nhiễm d. Cả a, b và c
3. Mức phản ứng là gì ?
a. Mức phản ứng là giới hạn thường biếncủa 1 kiểu gen ( hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước
môi trường khác nhau.
b. Mức phản ứng do kiểu gen qui định và được biểu hiện ra kiểu hình trong những môi trường
nhất định.
c. Kiểu gen qui định mức phản ứng, mô ...