Danh mục

Ôn tập lịch sử Việt Nam - phần 2

Số trang: 44      Loại file: docx      Dung lượng: 97.64 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông ôn thi tốt môn lịch sử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lịch sử Việt Nam - phần 2 CÂU HỎI 5 ĐIỂM( Bài viết tay photo của Thuận pr)Câu 1:VAI TRÒ CỦA Nguyễn Ái QuốcTRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CSVN? ( Cái này cô mình cho ghi rõ rồinhé)( Đã sửa)Câu 2 : Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Phân tíchcác yếu tố đóCác yếu tố thành lập ĐCS VNI. Quy luật ra dời của Đảng CS- Theo học thuyết Mác-Lênin Đảng Cộng Sản = Chủ Nghĩa Mác-Lênin + Phong Trào Công Nhân- Theo Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản = Chủ Nghĩa Mác-Lênin +Phong Trào Công Nhân + Phong TràoYêu Nước  Quan điểm này :- Khẳng định tính đúng đắn trong quan điểm của CN M-L.- Mặt khác cũng thấy được tính hạn chế: không tính đến các nước thuộc địa.- Ở các nước thuộc địa ngoài phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước.II. Phân tích các yếu tố đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam1.Chủ nghĩa Mác-Lênin  Chủ nghĩa Mac-lênin đã chỉ ra: - Mục tiêu lí tưởng nhiệm vụ phương pháp khoa học soi đường dẫn lối chogiai cấp vô sản và quần chúng lao động tiến hành đấu tranh cách mạng xoá bỏchế độ xã hội cũ chế độ người áp bức bóc lột người và xây dựng xã hội mới xãhội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. - Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng và để thực hiện được sứmệnh lịch sử của mình cần phải thành lập ra Đảng vô sản của mình : + Năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn chodân tộc Việt Nam: cứu nước theo con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. + Từ năm 1921 đến 1930 Người đã tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩaMác-Lênin vào Việt nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của ĐCS VN Xuất bản báo chí viết bài, báo cáo tham luận. Sáng lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và các hoạt độngcủa Hội. => Người nhấn mạnh cách mạng muốn thành công phải có đảng chân chínhlãnh đạo, một hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệtư tưởng Mác-Lenin  Vai trò của chủ nghĩa Mac-lênin đã được thể hiện :- Những tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh những người Việt Nam hướng theo con đường cách mạng đúng đắn đó là con đường cách mạng vô sản; Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ và cách-mạng chủ nghĩa xã hội xác định đúng vấn đề động lực cách mạng liên minh giaicấp vị trí of cách mạng thuộc địa.=> Đó là cơ sở lí luận cho cương lĩnh cách mạng của Đảng sau này. Nhờ có chủnghĩa Mác-Lênin mà phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác.2. Phong trào công nhân- Từ đầu thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc trên lậptrường tư sản, phong trào công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của tư sản,thực dân cũng diễn ra từ rất sớm.- Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào công nhân chưa trở thành lựclượng riêng biệt còn hoà lẫn với phong trào yêu nước.- Giai cấp công nhân Việt Nam đã được hình thành và bước vào trận tuyến đấutranh chống áp bức bóc lột : + Trong những năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn ra dưới các hình thứcđình công, bãi công + Nguyễn Ái Quốc coi đó mới chỉ là “do bản năng tự vệ” của những ngườicông nhân “không được giáo dục và tổ chức” nhưng đã là dấu hiệu của thời đại.Đây là những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi về mặt kinh tế.+ Trong những năm 1926-1929 phong trào công nhân đã phát triển dần lên trìnhđộ tự giác cao, phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như hộiViệt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từnăm 1929. Các cuộc đấu tranh này đã mang tính chính trị rõ rệt => Sự phát triển của phong trào công nhân trong nước đã khẳng định sựlớn lên trong nhận thức tư tưởng của GCCN về cách mạng giải phóng dân tộcVN. Như vậy phong trào công nhân ngày 1 trưởng thành là 1 trong những điềukiện tất yếu dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản VN.3. Phong trào yêu nước- Việt Nam là một quốc gia dân tộc được hình thành từ rất sớm, có nền văn hiếnlâu đời, trong đó yêu nước là truyền thống quý báu và đặc sắc, là dòng chủ lưuxuyên suốt lịch sử dân tộc VN.- Do điều kiện lịch sử đương thời VN là 1 nước thực dân nửa phong kiến, sốlượng công nhân còn ít nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với phong trào yêu nướcngay từ khi mới ra đời  Biểu hiện của phong trào yêu nước :- Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta (năm 1858 ), nhân dân cảnước đã vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược, phong trào đấu tranh chốngthực dân Pháp liên tục diễn ra.- Thực dân Pháp đã vấp phải một phong trào đấu tranh quyết liệt và kéo dài, hễphong trào này bị dập tắt thì phong trào khác lại tiếp tục, không hề ngơi nghỉ- Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự nối tiếptruyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngànnăm lịch sử: + Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến do giai cấp phong kiến lãnhđạo: Phong trào Cần Vương + Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: