Danh mục

Ôn tập Luật hành chính

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 368.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôn tập Luật hành chính giúp các bạn nắm vững nội dung kiến thức các câu hỏi như: Tại sao nói luật Hành chính là một ngành luật về tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước; tại sao nói Luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng là quyền uy- phục tùng; khái niệm và cách phân loại nguồn Luật hành chính; mối quan hệ giữa LHC và khoa học LHC;... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Luật hành chínhLUẬT HÀNH CHÍNH Câu 1: Tại sao nói luật Hành chính là một ngành luật về tổ chức và ho ạt đ ộng qu ản lý hành chínhnhà nước. - Quản lý hành chính nhà nước là tổ chức thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt động ch ấp hành pháp lu ật,văn bản của cq NN cấp trên và điều hành hoạt động trong các lĩnh vực t ổ ch ức đ ời s ống xã h ội c ủa các cq NN màchủ yếu là các cq HCNN và những người được uỷ quyền, được tiến hành trên cơ sở thi hành pháp lu ật nhằm thựchiện trong đời sống hàng ngày các chức năng của NN trên các lĩnh v ực chính tr ị, hành chính, kinh t ế, văn hoá, xãhội. Như vậy, bản chất của QLHCNN thể hiện ở các mặt chấp hành và điều hành. Trong khi đó, Luật hành chính là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã h ội phát sinh trong quá trìnhtổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước. Luật hành chính hướng sự quy định vào các v ấnđề chủ yếu : tổ chức QLHCNN và kiểm soát đối với QLHCNN. Đối t ượng điều ch ỉnh của LHC là nh ững quan h ệxã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động QLHCNN. Do đó, chúng ta có thể khẳng định, luật Hành chính là m ột ngành lu ật v ề t ổ ch ức và ho ạt đ ộng qu ản lýhành chính nhà nước. Câu 3: Tại sao nói Luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc tr ưng là quy ền uy- ph ụctùng. - Trong 5 nhóm điều chỉnh quan hệ xã hội của LHC có những quan hệ hành chính cùng c ấp, th ực hi ện cácquan hệ phối hợp phục vụ lẫn nhau (tồn tại sự thoả thuận giữa các bên quan h ệ). Tuy nhiên đa s ố LHC s ử d ụngchủ yếu bằng phuơng pháp quyết định 1 chiều (phương pháp chỉ huy, mệnh lênh). Phương pháp này th ể hi ện tínhchất quyền lực phục tùng xuất phát từ bản chất quản lý, bởi muôn quản lý thì phải có quyền uy. Trong quan hệ PLHC, thường thì bên tham gia quan hệ là cq HCNN ho ặc người nhân danh quy ền hànhpháp được giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước ( chẳng hạn như ra quyết đ ịnh QLHCNN, ki ểm tra, ápdụng các biện pháp cưỡng chế…). Còn một bên (đối tượng quản lý như cơ quan, t ổ ch ức xã h ội, công dân, CBCCdưới quyền…) bắt buộc phải thi hành quyết định của quyền hành pháp, phục tùng bên đ ược giao quy ền l ực nhànước. Như vậy, các bên tham gia quan hệ QLHCNN là không bình đ ẳng gi ữa quyền l ực nhà n ước và ph ục tùngquyền lực đó. Đó chính là quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức và những quan hệ xu ất hiện khi có sự tác đ ộng qu ảnlý vào đối tưọng chịu sự quản lý nhưng không trực thuộc về tổ chức. Như vậy, có thể nói LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng là quyền uy, phục tùng. Câu 4: Khái niệm và cách phân loại nguồn Luật hành chính. - Nguồn của LHC là những hình thức biểu hiện bên ngoài của LHC, nói cách khác là nh ững văn b ản phápluật chứa các QLPLHC do các cơ quan, người có thẩm quyền ban hành, trong m ột s ố tr ường h ợp còn g ồm c ả cácvăn bản hướng dẫn xét xử của Toà án. - Cách phân loại nguồn LHC: có nhiều cách phân loại, mỗi cách có m ỗi ý nghĩa và th ực ti ễn nh ất đ ịnh. Theo cấp độ hiệu lực pháp lý của văn bản: + Văn bàn luật + Văn bản dưới luật Theo phạm vi hiệu lực: + Văn bản do cơ quan nhà nước ở TW ban hành + Văn bản do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành Theo chủ thể ban hành văn bản: + Văn bản của các cq quyền lực nhà nước (QH,UBTVQH, HĐND các cấp) + Văn bản của các cq HC nhà nước ( CP, các bộ, cq ngang b ộ, cq thu ộc CP có ch ức năng qu ản lý đ ối v ớingành, lĩnh vực; UBND các cấp, các cq chuyên môn của UBND) + Văn bản của các cq tổ chức xã hội ban hành để thực hiện chức năng QLHCNN khi được NN u ỷ quyền + Văn bản liên tịch (giữa các cq nhà nước với nhau, giữa cq nhà n ước với cq t ổ ch ức xã h ội) + Văn bản do Hội đồng thẩm phán TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC ban hành trực ti ếp liên quan đ ếnhoạt động QLHCNN. Câu 5: Mối quan hệ giữa LHC và khoa học LHC. - LHC và khoa học LHC có mối liên hệ rất chặt chẽ. Khoa học luật hành chính là một ngành KH pháp lý chuyên ngành g ồm m ột h ệ th ống nh ững lu ận thuy ếtKH, những khái niệm, phạm trù, quan niệm về ngành LHC, được phân b ổ, s ắp x ếp theo m ột trình t ự logic nh ấtđịnh cấu thành KH LHC. Mối quan hệ này thể hiện rõ ở đối tượng nghiên cứu của KH LHC: + KH LHC nghiên cứu những vấn đề của lý luận QLHCNN có liên quan ch ặt ch ẽ t ới ngành LHC (nh ư n ộidung, vị trí của QLHCNN trong cơ chế quản lý xã hội, cơ cấu, bản chất, ch ức năng, ph ương pháp th ực hi ện, cácnguyên tắc chính trị và tổ chức của QLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh các quan h ệ xã h ội trong các ngành và lĩnh v ựcQLHCNN, các vấn đề hoàn thiện các chế định PLHC, hệ thống hoá và pháp đi ển hoá LHC; v ấn đ ề hi ệu qu ả c ủaquy phạm LHC + Nghiên cứu về nội dung pháp lý, cơ cấu, tương quan giữa các yếu t ố n ội t ại c ủa các quan h ệ PLHC;quan hệ và cơ chế đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ PLHC + Nghiên cứu các hình thức và phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, trách nhi ệm hành chính + Nghiên cứu các phương thức kiểm soát đối với hoạt động HCNN + Nghiên cứu cơ sở PLHC đối với tổ chức và hoạt động QLHCNN đối với các ngành và lĩnh vực. Trên cơ sở đó, KH LHC đề xuất những kiến nghị khoa học đổi mới t ổ chức bộ máy và phương th ức ho ạtđộng của bộ máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp của QLHCNN hiện nay đồng thời làm sáng t ỏ nhiều v ấn đề lý lu ậncơ bản làm cơ sở hoạt động giảng dạy. Câu 6: Đặc trưng của QPPLHC. LHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực QLHCNN b ằng ph ương pháp m ệnh l ệnh,qiuêỳ uy phục tùng. Do đó, đặc trưng của QPPLHC đa phần mang tính mệnh lệnh, t ức là quy đ ịnh cách x ử s ự c ầnphải tuân theo. Tính mệnh lệnh được thể hiện trong các quy phạm không giống nhau: - Có loại quy phạm bắt buộc trực tiếp phải hành động, hoặc cấm hành động theo m ột cách th ức ...

Tài liệu được xem nhiều: