Ôn tập môn Bào chế năm 2019
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo tài liệu Ôn tập môn Bào chế năm 2019 dưới đây gồm 458 câu trắc nghiệm, tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Bào chế năm 2019 NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 1 LỚP DSCQ 20 T9-2019 C©u 1 : Mục đích của phương pháp sao, NGOẠI TRỪ: A. Thay đổi tính vị, tăng tính ấm, giảm tính hàn B. Giảm độc tính, dễ bào thái C. Tăng hiệu lực điều trị D. Làm khô, diệt men mốc dễ bảo quản C©u 2 : Giai đoạn quan trọng nhất quyết định thể chất của viên tròn điều chế bằng phương pháp chia viên: A. Làm đều viên B. Làm thành đũa C. Tạo khối dẻo D. Sửa viên C©u 3 : Dụng cụ dùng để điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất bay hơi, thăng hoa: A. Bình cầu, bình nón B. Bình cầu, cốc có mỏ C. Bình nón, bình định mức D. Cốc có mỏ, ly có chân C©u 4 : Dùng chất nào sau đây để hòa tan Calci glycerophosphat: A. Natri benzoat B. Natri sulfat C. Natri salicylat D. Acid citric C©u 5 : Tá dược trơn là Aerosil, Cap- O – Sil được dùng tỷ lệ so với hạt khô: A. 1% - 3% B. 0,01 - 0,05% C. 0,5 - 1% D. 0,1 - 0,5% C©u 6 : Tẩm nước đồng tiện vào dược liệu có tác dụng: A. Dẫn thuốc vào gan B. Dẫn thuốc vào máu C. Dẫn thuốc vào thận D. Dẫn thuốc vào tỳ C©u 7 : Các cách chế biến sau đây là đơn giản, NGOẠI TRỪ: A. Làm khô B. Sao, tẩm C. Làm sạch D. Phân loại C©u 8 : Thao tác sau đây là SAI khi tiến hành đo độ cồn: A. Nhúng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của B. Cho cồn vào ống đong cách miệng ống đong cồn, đọc ngay nhiệt độ 5cm C. Nhúng cồn kế vào, cho cồn kế nổi tự do, đọc D. Khi dùng xong lấy dụng cụ ra lau khô và cho độ cồn vào hộp C©u 9 : Cách sử dụng pipet sau đây LÀ SAI: A. Dùng ngón tay cái bịt đầu ống hút để giữ B. Hút chất lỏng quá vạch cần lấy chất lỏng C. Chọn pipet có dung tích gần với thể tích D. Điều chỉnh đến vạch cần lấy muốn lấyC©u 10 : Dược chất bền với nhiệt và ẩm thích hợp với phương pháp điều chế: A. Xát hạt từng phần B. Xát hạt khô C. Xát hạt ướt D. Dập trực tiếpC©u 11 : Dùng tủ sấy để khử khuẩn: A. Bao bì ống tiêm thủy tinh B. Dụng cụ pha chế C. Bao bì trực tiếp chứa đựng thuốc D. Dược chất và dung môiC©u 12 : Dạng thuốc gồm 1 hoặc nhiều dược liệu thảo mộc đã được chế biến, phân liều khi dùng có thể chế thành dịch hãm thay nước uống, đó là dạng: A. Rượu thuốc B. Trà thuốc C. Cao thuốc D. Thuốc thangC©u 13 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt: A. MC B. HPMC C. Alcol polyvinic D. Alcol phenyl etylicC©u 14 : Bồ hoàng sao đen có tác dụng: A. Lưu thông máu huyết B. Cầm máu C. An thần D. Gây tiêu chảyC©u 15 : Để cho lớp màu của viên bao đường đồng nhất và bền nên dùng chất màu … …: A. Tan trong siro đơn B. Không tan trong siro đơn C. Dưới dạng hỗn dịch D. Dưới dạng dung dịchC©u 16 : Thành phần nào sau đây KHÔNG xếp vào dạng thuốc: A. Kỹ thuật bào chế B. Dược chất C. Bao bì D. Tá dượcC©u 17 : Dung dịch thuốc được dùng nhiều trong điều trị là dạng thuốc thích hợp cho trẻ em và người lớn tuổi là do: A. Tác dụng nhanh B. Phân liều dễ chính xác hơn C. Uống dung dịch ít kích ứng hơn dạng thuốc D. Dễ nuốt hơn viên nén, viên nang cứng rắnC©u 18 : Theo qui định của DĐVN độ ẩm của thuốc cốm KHÔNG được quá: A. 7% B. 5% C. 9% D. 10%C©u 19 : Natri thiosulfat đóng vai trò gì trong thuốc nhỏ mắt: A. Tăng độ nhớt B. Điều chỉnh pH C. Bảo quản D. Chống oxy hóaC©u 20 : Bước nào sau đây KHÔNG THUỘC chu kỳ dập viên của máy tâm sai: A. Nạp nguyên liệu B. Dập viên C. Loại bột bám vào viên nén D. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Bào chế năm 2019 NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 1 LỚP DSCQ 20 T9-2019 C©u 1 : Mục đích của phương pháp sao, NGOẠI TRỪ: A. Thay đổi tính vị, tăng tính ấm, giảm tính hàn B. Giảm độc tính, dễ bào thái C. Tăng hiệu lực điều trị D. Làm khô, diệt men mốc dễ bảo quản C©u 2 : Giai đoạn quan trọng nhất quyết định thể chất của viên tròn điều chế bằng phương pháp chia viên: A. Làm đều viên B. Làm thành đũa C. Tạo khối dẻo D. Sửa viên C©u 3 : Dụng cụ dùng để điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất bay hơi, thăng hoa: A. Bình cầu, bình nón B. Bình cầu, cốc có mỏ C. Bình nón, bình định mức D. Cốc có mỏ, ly có chân C©u 4 : Dùng chất nào sau đây để hòa tan Calci glycerophosphat: A. Natri benzoat B. Natri sulfat C. Natri salicylat D. Acid citric C©u 5 : Tá dược trơn là Aerosil, Cap- O – Sil được dùng tỷ lệ so với hạt khô: A. 1% - 3% B. 0,01 - 0,05% C. 0,5 - 1% D. 0,1 - 0,5% C©u 6 : Tẩm nước đồng tiện vào dược liệu có tác dụng: A. Dẫn thuốc vào gan B. Dẫn thuốc vào máu C. Dẫn thuốc vào thận D. Dẫn thuốc vào tỳ C©u 7 : Các cách chế biến sau đây là đơn giản, NGOẠI TRỪ: A. Làm khô B. Sao, tẩm C. Làm sạch D. Phân loại C©u 8 : Thao tác sau đây là SAI khi tiến hành đo độ cồn: A. Nhúng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của B. Cho cồn vào ống đong cách miệng ống đong cồn, đọc ngay nhiệt độ 5cm C. Nhúng cồn kế vào, cho cồn kế nổi tự do, đọc D. Khi dùng xong lấy dụng cụ ra lau khô và cho độ cồn vào hộp C©u 9 : Cách sử dụng pipet sau đây LÀ SAI: A. Dùng ngón tay cái bịt đầu ống hút để giữ B. Hút chất lỏng quá vạch cần lấy chất lỏng C. Chọn pipet có dung tích gần với thể tích D. Điều chỉnh đến vạch cần lấy muốn lấyC©u 10 : Dược chất bền với nhiệt và ẩm thích hợp với phương pháp điều chế: A. Xát hạt từng phần B. Xát hạt khô C. Xát hạt ướt D. Dập trực tiếpC©u 11 : Dùng tủ sấy để khử khuẩn: A. Bao bì ống tiêm thủy tinh B. Dụng cụ pha chế C. Bao bì trực tiếp chứa đựng thuốc D. Dược chất và dung môiC©u 12 : Dạng thuốc gồm 1 hoặc nhiều dược liệu thảo mộc đã được chế biến, phân liều khi dùng có thể chế thành dịch hãm thay nước uống, đó là dạng: A. Rượu thuốc B. Trà thuốc C. Cao thuốc D. Thuốc thangC©u 13 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt: A. MC B. HPMC C. Alcol polyvinic D. Alcol phenyl etylicC©u 14 : Bồ hoàng sao đen có tác dụng: A. Lưu thông máu huyết B. Cầm máu C. An thần D. Gây tiêu chảyC©u 15 : Để cho lớp màu của viên bao đường đồng nhất và bền nên dùng chất màu … …: A. Tan trong siro đơn B. Không tan trong siro đơn C. Dưới dạng hỗn dịch D. Dưới dạng dung dịchC©u 16 : Thành phần nào sau đây KHÔNG xếp vào dạng thuốc: A. Kỹ thuật bào chế B. Dược chất C. Bao bì D. Tá dượcC©u 17 : Dung dịch thuốc được dùng nhiều trong điều trị là dạng thuốc thích hợp cho trẻ em và người lớn tuổi là do: A. Tác dụng nhanh B. Phân liều dễ chính xác hơn C. Uống dung dịch ít kích ứng hơn dạng thuốc D. Dễ nuốt hơn viên nén, viên nang cứng rắnC©u 18 : Theo qui định của DĐVN độ ẩm của thuốc cốm KHÔNG được quá: A. 7% B. 5% C. 9% D. 10%C©u 19 : Natri thiosulfat đóng vai trò gì trong thuốc nhỏ mắt: A. Tăng độ nhớt B. Điều chỉnh pH C. Bảo quản D. Chống oxy hóaC©u 20 : Bước nào sau đây KHÔNG THUỘC chu kỳ dập viên của máy tâm sai: A. Nạp nguyên liệu B. Dập viên C. Loại bột bám vào viên nén D. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Điều dưỡng Ôn tập môn Điều dưỡng Ôn tập môn Bào chế Môn Bào chế Ôn thi Bào chế thuốc Phương pháp sao thuốc Điều chế thuốc nhỏ mắtTài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Nghề nghiệp đạo đức điều dưỡng
9 trang 64 0 0 -
Ôn tập môn Đọc viết tên thuốc năm 2019
13 trang 38 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 30 0 0 -
19 trang 23 0 0
-
42 trang 21 0 0
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 1
12 trang 18 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh cấp cứu
10 trang 15 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 2
7 trang 15 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Kiểm soát nhiễm khuẩn
9 trang 13 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1
12 trang 12 0 0 -
Ôn tập môn Kiểm nghiệm năm 2019
40 trang 10 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh ngoại khoa
10 trang 0 0 0