Ôn tập môn văn ĐH
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra ôn tập môn văn đh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn văn ĐH PHẦN I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. MỞ BÀI 1. Dẫn đề: Giới thiệu phạm vi đề bài. 2. Nêu vấn đề: Nêu ý chính của đề bài. Ý nghĩa của câu nói (vấn đề) II. THÂN BÀI 1. GIẢI THÍCH a. Giải thích ý nghĩa từ ngữ chính trong đề bài. Nghĩa là gì ? b. Giải thích ý nghĩa của ý kiến trong đề bài. Nghĩa chính của đề bài là gì ? 2. BÀN LUẬN a. Phân tích sự biểu hiện của vấn đề - Vấn đề trên biểu hiện ở những mặt nào ? - Biểu hiện trong từng mặt ra sao ? dẫn chứng cụ thê. (Lưu ý dẫn chứng con người lịch sử, con người xã hội, sự việc trong xã hội, lịch sử. Có thểlấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học bổ sung cho vấn đề lập luận, nhưng phải là những câuvăn, ý thơ thuộc loại kết tinh thành quan niệm nhân sinh, triết lý sống). c. Khẳng định sự đúng đắn của vấn đề - Vấn đề trên có đúng không ? Đúng ở điểm nào ? - Ý nghĩa tác dụng của vấn đề d. Phê phán một số biểu hiện trái ngược với quy luật sống, ngược lại với đời sống - Trong thực tế có những hiện tượng nào trái ngược ? - Thái độ của bản thân trước hiện tượng đó ? Tác hại của hiện tượng đó ? 3. LIÊN HỆ BẢN THÂNa. Bài học nhận thức: Bản thân rút ra đượ bài học gì từ vấn đề trên ?b. Phương hướng hành động của bản thân: - Quan niệm sống? - Giải pháp cụ thể, đề ra lối sống.1|Page III. KẾT BÀI: 1. Tóm lại ý chính: Khẳng định giá trị của vấn đề (từ đề bài) 2. Nâng cao, mở rộng: Thực tế dã vận dụng vấn đề trên như thế nào ? 3. Cảm nghĩ của bản thân: bản thân đã cảm nhận ý nghĩa sâu sắc của vấn đề nêu trên ? ĐỀ 1. Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Điđơrô). Em hiểu câu nói trên như thế nào? Câu nói đã gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm sống của bản thân hiện nay? GỢI Ý1. Giải thích: – Mục đích: Là chỗ mà mình hướng đến mà thực hiện. – Mục đích tầm thường: chí hướng quá bé nhỏ. Ý nghĩa câu nói: con người sống phải có ước mơ, lí tưởng và khát vọng lớn lao, để hoànthiện nhân cách, năng lực giúp mình, giúp đời.2. Bình luận: – Sống không có mục đích, giống như chiếc thuyền lênh đênh ngoài đại dương mà khôngcó la bàn → dễ lạc lối. Ngừơi sống không mục đích sẽ trở thành những con người sống kiếp“đời thừa” vô nghĩa, vì “không làm được gì cả”. – Không có khát vọng sống cao đẹp, không có mục đích lớn lao (sống quá vị kỉ) → conngười trở nên tầm thường → cuộc sống vật chất, tinh thần, trí tuệ nghèo nàn → đất nước lạchậu. + Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sống có mục đích cao cả → lợi ích. + Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sống không có mục đích → vô ích.3. Liên hệ bản thân Khẳng định câu nói trên là đúng đắn ở mọi thời đại.ĐỀ 2 Anh (chị) suy nghĩ gì về đoạn thư sau đây được cho là của Tổng thống Mĩ - Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học: “Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”. DÀN Ý1. Hiểu được ý kiến của người viết thư: – Người viết thư đề nghị nhà trường dạy cho con mình, cũng là dạy cho học sinh: + Biết thu nhận kiến thức từ sách vở.2|Page + cần có một tâm hồn nhạy cảm, biết tự mình khám phá ý nghĩa của cuộc sống va 2vẻ đẹpcua 3thế giới tự nhiên.2. Nêu ý nghĩ của bản thân – Quan niệm trên (cho dù là của một vị Tổng thống, hay một công dân bình thường) thì nóvẫn giữ nguyên giá trị + Không phủ nhận vai trò quan trọng của kiến thức sách vở, vì ở đó có cả một “thế giớikì diệu”. + Tuy nhiên, kiến thức cuộc sống cũng quan trọng không kém. + Vai trò cũng sự tự học, tự chiêm nghiệm và “lặng lẽ suy tư”3. Rút ra bài học cho bản thân – Học trong sách vở và trong cuộc sống. – Biết yêu cuộc sống, biết nhận ra vẻ đẹp từ những điều bình dị nhất của vạn vật xungquanh ta. ***//*** ĐỀ 3. Anh (Chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của văn Nga Lép Tôn - xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” DÀN Ý1. YÊU CẦU – Học sinh phải biết kết hợp nhiều thao tác để thực hiện bài nghị luận xã hội về một quanniệm sống. – Có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt được những nội dung sau: a. Giải thích: – Lí tưởng: những điều tốt đẹp nhất hình thành từ trí tưởng tượng của mỗi con người vàphấn đấu để đạt tới, ai cũng muốn trở thành hiện thực. (ý niệm trừu tượng được so sánh nhưánh sáng ngọn đèn chỉ đường) – Phương hướng ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn văn ĐH PHẦN I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. MỞ BÀI 1. Dẫn đề: Giới thiệu phạm vi đề bài. 2. Nêu vấn đề: Nêu ý chính của đề bài. Ý nghĩa của câu nói (vấn đề) II. THÂN BÀI 1. GIẢI THÍCH a. Giải thích ý nghĩa từ ngữ chính trong đề bài. Nghĩa là gì ? b. Giải thích ý nghĩa của ý kiến trong đề bài. Nghĩa chính của đề bài là gì ? 2. BÀN LUẬN a. Phân tích sự biểu hiện của vấn đề - Vấn đề trên biểu hiện ở những mặt nào ? - Biểu hiện trong từng mặt ra sao ? dẫn chứng cụ thê. (Lưu ý dẫn chứng con người lịch sử, con người xã hội, sự việc trong xã hội, lịch sử. Có thểlấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học bổ sung cho vấn đề lập luận, nhưng phải là những câuvăn, ý thơ thuộc loại kết tinh thành quan niệm nhân sinh, triết lý sống). c. Khẳng định sự đúng đắn của vấn đề - Vấn đề trên có đúng không ? Đúng ở điểm nào ? - Ý nghĩa tác dụng của vấn đề d. Phê phán một số biểu hiện trái ngược với quy luật sống, ngược lại với đời sống - Trong thực tế có những hiện tượng nào trái ngược ? - Thái độ của bản thân trước hiện tượng đó ? Tác hại của hiện tượng đó ? 3. LIÊN HỆ BẢN THÂNa. Bài học nhận thức: Bản thân rút ra đượ bài học gì từ vấn đề trên ?b. Phương hướng hành động của bản thân: - Quan niệm sống? - Giải pháp cụ thể, đề ra lối sống.1|Page III. KẾT BÀI: 1. Tóm lại ý chính: Khẳng định giá trị của vấn đề (từ đề bài) 2. Nâng cao, mở rộng: Thực tế dã vận dụng vấn đề trên như thế nào ? 3. Cảm nghĩ của bản thân: bản thân đã cảm nhận ý nghĩa sâu sắc của vấn đề nêu trên ? ĐỀ 1. Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Điđơrô). Em hiểu câu nói trên như thế nào? Câu nói đã gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm sống của bản thân hiện nay? GỢI Ý1. Giải thích: – Mục đích: Là chỗ mà mình hướng đến mà thực hiện. – Mục đích tầm thường: chí hướng quá bé nhỏ. Ý nghĩa câu nói: con người sống phải có ước mơ, lí tưởng và khát vọng lớn lao, để hoànthiện nhân cách, năng lực giúp mình, giúp đời.2. Bình luận: – Sống không có mục đích, giống như chiếc thuyền lênh đênh ngoài đại dương mà khôngcó la bàn → dễ lạc lối. Ngừơi sống không mục đích sẽ trở thành những con người sống kiếp“đời thừa” vô nghĩa, vì “không làm được gì cả”. – Không có khát vọng sống cao đẹp, không có mục đích lớn lao (sống quá vị kỉ) → conngười trở nên tầm thường → cuộc sống vật chất, tinh thần, trí tuệ nghèo nàn → đất nước lạchậu. + Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sống có mục đích cao cả → lợi ích. + Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sống không có mục đích → vô ích.3. Liên hệ bản thân Khẳng định câu nói trên là đúng đắn ở mọi thời đại.ĐỀ 2 Anh (chị) suy nghĩ gì về đoạn thư sau đây được cho là của Tổng thống Mĩ - Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học: “Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”. DÀN Ý1. Hiểu được ý kiến của người viết thư: – Người viết thư đề nghị nhà trường dạy cho con mình, cũng là dạy cho học sinh: + Biết thu nhận kiến thức từ sách vở.2|Page + cần có một tâm hồn nhạy cảm, biết tự mình khám phá ý nghĩa của cuộc sống va 2vẻ đẹpcua 3thế giới tự nhiên.2. Nêu ý nghĩ của bản thân – Quan niệm trên (cho dù là của một vị Tổng thống, hay một công dân bình thường) thì nóvẫn giữ nguyên giá trị + Không phủ nhận vai trò quan trọng của kiến thức sách vở, vì ở đó có cả một “thế giớikì diệu”. + Tuy nhiên, kiến thức cuộc sống cũng quan trọng không kém. + Vai trò cũng sự tự học, tự chiêm nghiệm và “lặng lẽ suy tư”3. Rút ra bài học cho bản thân – Học trong sách vở và trong cuộc sống. – Biết yêu cuộc sống, biết nhận ra vẻ đẹp từ những điều bình dị nhất của vạn vật xungquanh ta. ***//*** ĐỀ 3. Anh (Chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của văn Nga Lép Tôn - xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” DÀN Ý1. YÊU CẦU – Học sinh phải biết kết hợp nhiều thao tác để thực hiện bài nghị luận xã hội về một quanniệm sống. – Có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt được những nội dung sau: a. Giải thích: – Lí tưởng: những điều tốt đẹp nhất hình thành từ trí tưởng tượng của mỗi con người vàphấn đấu để đạt tới, ai cũng muốn trở thành hiện thực. (ý niệm trừu tượng được so sánh nhưánh sáng ngọn đèn chỉ đường) – Phương hướng ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập môn văn ĐH ôn thi ĐH tuyển tập đề thi ĐH đề thi thử ĐH tuyển sinh 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử số 4 môn Vật lý (mã 123)
12 trang 27 0 0 -
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 22
5 trang 26 0 0 -
Đề Thi Thử Đại Học Khối C Sử 2013 - Phần 1 - Đề 9
1 trang 26 0 0 -
Đề thi thử ĐH Khối A năm 2012 môn toán tỉnh Hà Nam
1 trang 23 0 0 -
Tài liệu: Tích phân và ứng dụng
8 trang 23 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
29 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 19
5 trang 20 0 0 -
120 trang 19 0 0
-
Chuyên đề: Phương pháp Bảo toàn electron
16 trang 19 0 0 -
Đề thi thử số 01 toán trung hạn
1 trang 19 0 0 -
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 17
5 trang 19 0 0 -
ĐỀ THI THỬ SỐ 04 – NĂM 2012-2013 Môn: Hóa học
6 trang 19 0 0 -
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 18
5 trang 19 0 0 -
53 trang 18 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
Đề thi thử Đại học môn tiếng Anh - Đề số 5
9 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0