Thông tin tài liệu:
Chính Hữu tên là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.- Ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. -Chính Hữu làm thơ không nhiều, thơ ông thường viết về người lính và chiến tranh, đặc biệt là những tình cảm cao đẹpcủa người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương đất nước, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương.- Thơ ông có những bài đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập thơ hiện đại ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI Lập bảng thống kê các bài thơ đã học.Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Thể Nội dung Nghệ thuật loạiĐồng chí Chính Hữu Thơ - Tình đồng chí của những người lính - Chi tiết, hình ảnh, ngôn 1948 tự do dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ ngữ, giản dị, chân thực, cô(Là 1 trong (Sinh 1926. Nhà (Sau khi tácnhững tp tiêu thơ quân độ giả và lí tưởng chiến đấu được thể hiện đọng, giàu sức biểu cảm. cùngbiểu nhất trưởng thành từ đồng đội thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong - Hình ảnh thơ sáng tạo vừaviết về hai cuộc k.c mọi hoàn cảnh, góp phần quan trọng hiện thực vừa lãng mạn: tham giangười chống Pháp và chiến đấu tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần “đầu súng trăng treo” línhcách mạng chống Mĩ) trong chiến của người lính cách mạng.của văn học dịch Việt - Hình tượng người lính cách mạng vàthời kì kc Bắc – Thu sự gắn bó keo sơn của họ tạo thànhchống Pháp sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của anh đông) bộ đội cụ Hồ.(1946-1954)Tiểu đội xe PhạmTiến Tự do - Bài thơ khắc họa một hình ảnh độc -Tứ thơ độc đáo: những 1969 Duật (Thời kì ác đáo: những chiếc xe không có kính. chiếc xe không kínhkhông kính(Giải nhất liệt của - Qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh - Giầu chất liệu hiện thực (Sinh 1941,báo văn nghệ là1trongnhững chiến tranh những người lính lái xe Trường Sơn chiến trường. gương mặt tiêu chống Mĩ) với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc - Ngôn ngữ, giọng điệunăm 1969.Nằm trong biểu của thế hệ quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn mang nét riêng tự nhiên,tập “Vầng các nhà thơ trẻ nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải khoẻ khoắn, vui tếu có chúttrăng quầng thời chống Mĩ phóng Miền Nam ngang tàng; lời thơ gần vớilửa”) cứu nước) lời văn xuôi, lời nói thường ngày. Huy Cận (1919 7 chữ - Thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên -Nhiều hình ảnh thơ đẹp,Đoàn 1958thuyền đánh và con người lao động, bộc lộ niềm tráng lệ. -2005) (Trong Là nhà thơ tiêu chuyến đi vui, niềm tự hào của nhà thơ trước - Sáng tạo hình ảnh thơcá.(In trong tập biểu của nền thực tế dài đất nước và cuộc sống. bằng liên tưởng, tưởngthơ “Trời thơ hiện đại VN. ngày ở vùng tượng phong phú, độc đáo.mỗi ngày lại mỏ Quảng - Âm hưởng khoẻ khoắn, Ông tham gia các mạng từ trước hào hùng, lạc quan.sáng) Ninh) 1945)Bếp lửa BằngViệt 8 chữ Qua hồi tưởng và suy ngẫm của - Kết hợp giữa biểu cảm với 1963(In trong tập ( Khi tác giả người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã miêu tả, tự sự và bình luận. (Sinh 1941.thơ “Hương Thuộc thế hệ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu đang là sinhcây bếp lửa” các nhà thơ học về người bà và tình bà cháu đồng thời ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa viên- tập thơ đầu trưởng ngành luật thể hiện lòng kính yêu trân trọng và gắn liền với hình ảnh người thành trong thời kì kc ở Liên Xô) biết ơn của người cháu đối với bà và bà, làm điểm tựa để khơitay) chống Mĩ) cũng là đối với gia đình, quê hương, gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và đất nước. suy nghĩ về bà và tình bà cháu. Nguyễn Khoa - Tình yêu thương con gắn liền với - Giọng điệu thơ thiết tha,Khúc hát ru 1971 Támnhững Điềm tiếng tình yêu nước, với tinh thần chiến đấu ngọt ngào, trìu mến. em (khi ...