Ôn tập Tiền tệ ngân hàng
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Marx, tiền tệ có nguồn gốc từ sản xuất và trao đổi hàng hoá, có thể được nghiên cứu bằng sự phát triển của các hình thái giá trị. Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên, vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thuỷ, khi trình độ sản xuất trong các công xã bắt đầu phát triển, là tiền để nảy sinh sự trao đổi giữa các công xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Tiền tệ ngân hàngTiền tệ ngân hàng 1 CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ CÂU 1 Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đoạn nào trong quátrình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiềntệ? 1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Theo Marx, tiền tệ có nguồn gốc từ sản xuất và trao đổi hàng hoá, có thể được nghiên cứubằng sự phát triển của các hình thái giá trị. Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên, vào giai đoạn cuối củachế độ công xã nguyên thuỷ, khi trình độ sản xuất trong các công xã bắt đầu phát triển, là tiền đểnảy sinh sự trao đổi giữa các công xã. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá chỉ có thể được biểu hiện bởi một hàng hoá khác. X hhA = Y hhB Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng): nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng hơn do sựtan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ dẫn đến hình thành chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sảnxuất và phân công lao động xã hội lần thứ nhất (hình thành 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi). Điềuđó làm cho trao đổi hàng hoá trở nên mở rộng hơn, thường xuyên hơn và phức tạp hơn. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau. Y hhB X hh A = Z hhC U hhD … Hình thái giá trị chung: sản xuất hàng hoá phát triển làm cho chuỗi hàng hoá đóng vaitrò làm vật ngang giá ngày càng chồng chéo, quan hệ trao đổi khó khăn, phức tạp. Mặt khác trìnhđộ phân công lao động xã hội càng cao làm cho sản xuất và đời sống phụ thuộc vào việc trao đổi,cần có hình thức trao đổi tiến bộ hơn, đó là thông qua hàng hoá trung gian. Đặc trưng: giá trị hàng hoá được biểu hiện một cách giản đơn hay thống nhất vàomột hàng hoá nhất định làm trung gian. Y hhA Z hhC = X hh A U hhD … Hình thái tiền tệ: sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ haidẫn đến sự hình thành thị trường thương nghiệp đòi hỏi vật ngang giá chung phải thống nhất vàomột hàng hoá duy nhất trong phạm vi quốa gia, quốc tế. Vật ngang giá chung phải có giá trị cao;thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, dễ gộp lại, ít bị hao mòn. Hàng hoá được chọn làm vật ngang giáđộc quyền để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hoá gọi là tiền tệ. X hhA Y hhB = U (ounce) vàng Z hhC … Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2. Giai đoạn nào là bước thay đổi về chất dẫn đến sự ra đời của tiền tệ Giai đoạn hình thái giá trị chung là giai đoạn biến đổi về chất vì những vật được chọn đều có đặcđiểm chung là có thể lưu trữ được và phần nào mang bản chất tiền tệ: là hàng hoá, đóng vai trò làm 2vật ngang giá chung trong trao đổi, có giá trị và giá trị sử dụng – là trung gian trong trao đổi hànghoá dịch vụ. CÂU 2 Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm của Marx : “Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt.”Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào? 1. Quan điểm của Marx Tiền là một hàng hoá đặc biệt, độc quyền giữ vai trò làm vật ngang giá chung để phục vụ choquá trình lưu thông hàng hoá. Tiền tệ là hàng hoá bởi vì: Tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hoá: do quá trình phát sinh và phát triển của sản xuấthàng hoá đã làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung để biểu hiện và đo lường giátrị của mọi hàng hoá trong phạm vi quốc gia, quốc tế. Như vậy, tiền thực chất cũng chỉ là một loạihàng hoá, tách khỏi thế giới hàng hoá mà thôi. Tiền mang đầy đủ thuộc tính của hàng hoá: +Xét từ hình thái tiền thực (bạc hoặc vàng): sau khi trở thành tiền tệ, vàng(bạc) vẫn mang đầy đủ hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị (lao động xã hội hao phí để khai thác,tôi luyện, đúc vàng) và giá trị sử dụng (được dùng làm vật ngang giá chung một cách độc quyền,có thể trao đổi với bất kì hàng hoá dịch vụ khác). +Xét từ hình thái dấu hiệu giá trị: khi sản xuất và lưu thông hàng háo phát triểnvàng (bạc) được thay thế bằng các dấu hiệu giá trị như tiền đúc không đủ giá, tiền giấy, bút tệ.. Cácdấu hiệu này mặc dù không có giá trị nội tai nhưng vẫn tồn tại độc lập với tư cách là đại biểu củatiền thực. Tiền là hàng hoá đặc biệt biểu hiện ở chỗ tiền có giá trị đặc biệt, nghĩa là có khànăng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá nên có thể thoả mãn nhu cầu về nhiều mặt. Với giá trị sửdụng đặc biệt đó, tiền trở thành vật đại biểu chung cho của cải xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Tiền tệ ngân hàngTiền tệ ngân hàng 1 CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ CÂU 1 Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đoạn nào trong quátrình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiềntệ? 1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Theo Marx, tiền tệ có nguồn gốc từ sản xuất và trao đổi hàng hoá, có thể được nghiên cứubằng sự phát triển của các hình thái giá trị. Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên, vào giai đoạn cuối củachế độ công xã nguyên thuỷ, khi trình độ sản xuất trong các công xã bắt đầu phát triển, là tiền đểnảy sinh sự trao đổi giữa các công xã. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá chỉ có thể được biểu hiện bởi một hàng hoá khác. X hhA = Y hhB Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng): nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng hơn do sựtan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ dẫn đến hình thành chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sảnxuất và phân công lao động xã hội lần thứ nhất (hình thành 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi). Điềuđó làm cho trao đổi hàng hoá trở nên mở rộng hơn, thường xuyên hơn và phức tạp hơn. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau. Y hhB X hh A = Z hhC U hhD … Hình thái giá trị chung: sản xuất hàng hoá phát triển làm cho chuỗi hàng hoá đóng vaitrò làm vật ngang giá ngày càng chồng chéo, quan hệ trao đổi khó khăn, phức tạp. Mặt khác trìnhđộ phân công lao động xã hội càng cao làm cho sản xuất và đời sống phụ thuộc vào việc trao đổi,cần có hình thức trao đổi tiến bộ hơn, đó là thông qua hàng hoá trung gian. Đặc trưng: giá trị hàng hoá được biểu hiện một cách giản đơn hay thống nhất vàomột hàng hoá nhất định làm trung gian. Y hhA Z hhC = X hh A U hhD … Hình thái tiền tệ: sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ haidẫn đến sự hình thành thị trường thương nghiệp đòi hỏi vật ngang giá chung phải thống nhất vàomột hàng hoá duy nhất trong phạm vi quốa gia, quốc tế. Vật ngang giá chung phải có giá trị cao;thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, dễ gộp lại, ít bị hao mòn. Hàng hoá được chọn làm vật ngang giáđộc quyền để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hoá gọi là tiền tệ. X hhA Y hhB = U (ounce) vàng Z hhC … Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2. Giai đoạn nào là bước thay đổi về chất dẫn đến sự ra đời của tiền tệ Giai đoạn hình thái giá trị chung là giai đoạn biến đổi về chất vì những vật được chọn đều có đặcđiểm chung là có thể lưu trữ được và phần nào mang bản chất tiền tệ: là hàng hoá, đóng vai trò làm 2vật ngang giá chung trong trao đổi, có giá trị và giá trị sử dụng – là trung gian trong trao đổi hànghoá dịch vụ. CÂU 2 Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm của Marx : “Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt.”Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào? 1. Quan điểm của Marx Tiền là một hàng hoá đặc biệt, độc quyền giữ vai trò làm vật ngang giá chung để phục vụ choquá trình lưu thông hàng hoá. Tiền tệ là hàng hoá bởi vì: Tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hoá: do quá trình phát sinh và phát triển của sản xuấthàng hoá đã làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung để biểu hiện và đo lường giátrị của mọi hàng hoá trong phạm vi quốc gia, quốc tế. Như vậy, tiền thực chất cũng chỉ là một loạihàng hoá, tách khỏi thế giới hàng hoá mà thôi. Tiền mang đầy đủ thuộc tính của hàng hoá: +Xét từ hình thái tiền thực (bạc hoặc vàng): sau khi trở thành tiền tệ, vàng(bạc) vẫn mang đầy đủ hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị (lao động xã hội hao phí để khai thác,tôi luyện, đúc vàng) và giá trị sử dụng (được dùng làm vật ngang giá chung một cách độc quyền,có thể trao đổi với bất kì hàng hoá dịch vụ khác). +Xét từ hình thái dấu hiệu giá trị: khi sản xuất và lưu thông hàng háo phát triểnvàng (bạc) được thay thế bằng các dấu hiệu giá trị như tiền đúc không đủ giá, tiền giấy, bút tệ.. Cácdấu hiệu này mặc dù không có giá trị nội tai nhưng vẫn tồn tại độc lập với tư cách là đại biểu củatiền thực. Tiền là hàng hoá đặc biệt biểu hiện ở chỗ tiền có giá trị đặc biệt, nghĩa là có khànăng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá nên có thể thoả mãn nhu cầu về nhiều mặt. Với giá trị sửdụng đặc biệt đó, tiền trở thành vật đại biểu chung cho của cải xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiền tệ Ôn tập tiền tệ ngân hàng Đề cương tiền tệ ngân hàng Tài liệu tiền tệ ngân hàng Đại cương tiền tệ Nguồn gốc tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 153 0 0