Danh mục

ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. * Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quyđồng mẫu số các phân số. - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động họcKIỂM TRA BÀI CŨ- Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc các phân số sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xét....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐI. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy * Kĩ nẵng:đồng mẫu số các phân số. - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiề ucách.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc các phân số sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xét. 57 92 63 , , 85 100 27 2) Viết số thích hợp vào ụ trống: 15 1 , 0 12 DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, - HS nghe để xác định nhiệm vụ củachúng ta đó Ôn tập: Khỏi niệm về tiết học.phân số. Tiết học hụm nay, cụcựng cỏc em sẽ Ôn tập: Tính chấtcơ bản của phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập tínhchất cơ bản của phân số Vớ dụ 1: - GV viết bài tập sau lờn bảng: - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp Viết số thích hợp vào ụ trống làm bài vào giấy nhỏp. Vớ dụ: 5 5 11 11 5 5  4 20     6 6 11 11 6 6  4 24 Sau đó, yêu cầu HS tỡm số thíchhợp để điền vào ô trống. - GV nhận xét bài làm của HStrên bảng, sau đó gọi một số HSdưới lớp đọc bài của mỡnh. - GV hỏi: Khi nhân cả tử số và - HS: Khi nhân cả tử số và mẫu sốmẫu số của một phân số với một của một phân số với một số tự nhiênsố tự nhiên khác 0 ta được gỡ? khác 0 ta được một phân số bằng phân số đó cho. Vớ dụ 2: - GV viết bài tập sau lờn bảng: - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp Viết số thích hợp vào ụ trống: làm bài vào giấy nhỏp. Vớ dụ: 20 20 : 4 5 20 20 : 11 11     24 24 : 4 6 24 24 : 11 - GV nhận xét bài làm của HStrên bảng, sau đó gọi một số HSdưới lớp đọc bài của mỡnh. - GV hỏi: Khi chia cả tử số và - HS: Khi chia cả tử số và mẫu sốmẫu số của một phân số cho cùng của một phân số cho cùng một số tựmột số tự nhiên khác 0 ta được gỡ? nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đó cho 2.3. Ứng dụng tính chất cơ bảncủa phân số a) Rỳt gọn phân số - GV hỏi: Thế nào là rỳt gọn - HS: Rỳt gọn phân số là tỡ m mộtphân số? phân số bằng phân số đó cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp 90 - GV viết phân số lờn bảng 120 làm bài vào giấy nhỏp.và yờu cầu HS cả lớp rỳt gọn phân Vớ dụ về bài làm:số trờn. 90 90 : 10 9 9 : 3 3    120 120 : 10 12 12 : 3 4 90 90 : 30 3   ;... hoặc 120 120 : 30 4 - GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta - HS: Ta phải rút gọn đến khi đượcphải chú ý điều gỡ? phân số tối giản. - Yêu cầu HS đọc lại hai cách - HS: Cỏch lấy cả tử số và mẫu sốrút gọn của các bạn trên bảng và 90 của phân số chia cho số 30 nhanh 120cho biết cách nào nhanh hơn. hơn. - GV nêu: Có nhiều cách để rútgọn phân số nhưng cách nhanhnhất là ta tỡm được số lớn nhất màtử số và mẫu số đều chia hết chosố đó. b) Quy đồng mẫu số: - GV hỏi: Thế nào là quy đồng - HS: Là làm cho các phân số đó chomẫu số cỏc phân số? cú cựng mẫu số chung những vẫn bằng cỏc phân số ban đầu. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp 2 4 - GV viết cỏc phân số và 5 7 làm bài vào giấy nhỏp.lên bảng yêu cầu HS quy đồng Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7mẫu số hai phân số trên. ...

Tài liệu được xem nhiều: