Danh mục

Ông Bà Tổ Tiên Giá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ông Bà Tổ Tiên Giá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt liên hệ với việc truyền giáoLm Vũ Kim Chính, SJ Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ông Bà Tổ Tiên Giá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt Ông Bà Tổ TiênGiá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt liên hệ với việc truyền giáo Lm Vũ Kim Chính, SJ Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài LoanÐề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vìmỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thùvăn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp quasự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác. Văn hóa, phongtục tập quán của nfười Việt cũng thế, là những tinh hoa đã được gạn lọc, biếnhóa qua cuộc sống dân tộc của biết bao nhiêu thời đại, qua việc tiếp xúc với nềnvăn minh, những nguồn tư tưởng sâu rộng nhất, mạnh mẽ nhất của nhân loạinhư Hoa-Ấn, Hy-La. Ở đây khi chọn đề tài Ông bà tổ tiên liên hệ với việc truyềngiáo, chúng ta đã thu hẹp phạm vi không thảo luận những liên hệ Lão giáo vàPhật giáo, nhưng chỉ chú tâm vào Nho giáo và Kitô giáo có liên quan tới vấn đềlễ nghi đối với ông bà tổ tiên. Trước tiên chúng ta truy xét lý do tại sao ngườiViệt thành kính ông bà tổ tiên, thứ tới thảo luận lý do người Việt Công giáo trongquá trình lịch sử gặp phải những khó khăn khi bầy tỏ lòng thành kính này theonhư phong tục tập quán của mình. Cuối cùng chúng ta tự hỏi có thể học được gìtrong kinh nghiệm lịch sử này để hy vọng có thể suy tư về một thần học bản vịhóa việc thành kính ông bà tổ tiên?1. Nguồn Gốc Tôn Kính Ông Bà Tổ TiênTuy ai cũng biết mỗi người, mỗi gia đình đều có ông bà tổ tiên riêng, nhưng nóitới việc tôn kính ông bà tổ tiên cách chung là chấp nhận những điểm tương đồngcủa những nền văn hóa Viễn Ðông trong lịch sử ít nhiều đã chịu ảnh hưởng củaNho học, như Trung Hoa, Ðại Hàn, Nhật Bản, Việt Nam. Nên ở dây khi bàn vềnguồn gốc tôn kính ông bà tổ tiên hay ở phần sau thảo luận những tranh chấp vềlễ nghi thì những tài liệu của các quốc gia trên đều có thể dùng để bổ túc chonhau để hiểu rõ vấn đề.Việt ngữ dùng danh từ tôn giáo để chỉ chung các tín ngưỡng. Chữ tôn cũngcòn một âm nữa là Tông nguyên ủy chỉ ông thứ tổ (ông tổ thứ hai), rồi dùngrộng hơn nữa để chỉ nơi thờ kính tổ tông, cũng như chỉ các giáo phái, học phái.Như vậy, tôn giáo theo ngữ văn là thực hiện lòng hiếu kính đối với tổ tông, tổtiên. Lòng hiếu kính này được biểu tỏ nôm na theo lối bình dân như: ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ tới nguồn , hoặc: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con .Hay Nguyễn Du viết trong truyện Kiều: Tâm thành đã thấu đến trời, Bán mình là hiếu, cứu người là nhân .hay ở đoạn khác: Lấy tình thâm, trả tình thâm, Bán mình đã động hiếu tâm đến trời .Như vậy căn nguyên tôn kính ông bà tổ tiên ở đâu? Phải chăng là một sự tôn kínhThần Thánh theo phẩm trật? Như sách Lễ Ký, thiên Khúc-lễ-hạ đã chép: Thiêntử tế thiên địa, tế tứ phương, tế sơn xuyên, tế ngữ tự, chư hầu phương tự, tếngũ tự (tức là tế Thần cửa, ngõ, giếng, bếp và giữa nhà), chư hầu tế phươngmình ở, tế ngũ tự, quan đại phu tế ngũ tự, kẻ sĩ tế tổ tiên). Thực ra đây là nhữngphương châm cho những nền văn hóa chịu ảnh hưởng Khổng học, nên dù ở ThiênAn Môn bên Trung Hoa hay ở Ðàn Nam Giao tại Huế, việc tế trời chỉ có nhà vuamới có quyền đứng chủ tế. Trong lễ tế Nam Giao, trên Viên-Ðàn ở giữa là bànThời Trời Ðất, hai bên có hai hàng hương án song hành thờ các Tiên Ðế. Xemnhư thế, thừ Vua quan tới thứ dân, tế tự là việc rất quan trọng, lễ nghi đượcminh định có trật tự, chung qui vào hai nguyên ủy là Trời và Tổ, vì vạn vật bảnhồ Thiên, nhân bản hồ Tổ (Lễ ký) (dịch: muôn vật gốc ở Trời, người gốc ở Tổ).Nhưng thực ra hai nguyên ủy này chỉ bắt nguồn bởi một mà thôi, vì các Tổ Tiêntuy sinh ra người, nhưng tất cả đều do Trời sinh dưỡng, như Kinh Thi chép:Thiên sinh chưng dân, hữu vật hữu tắc dân chi bỉnh di, hiếu thị ý đức (Trời sinhra dân, có hình phép, dân giữ tính thường, mới có đức tốt).Ông Trời là nguyên ủy của muôn loài, nên tế Trời là quan trọng nhất, do đókhông phải ai cũng được phép mà chỉ có Thiên Tử, dân chi phụ mẫu, mới đượctrực tiếp hành lễ mà thôi. Ông Trời tuy rất gần kề đại chúng trong cuộc sống, khivui khi buồn đều có thể gọi Trời ơi được, nhưng họ không được phép trực tiếpcúng tế, nên thường kêu cầu tới Tổ Tiên hay cúng tế các thiểu thần. Chính vì thếmà Trần Trọng Kim đã viết: Việc thờ Trời, thờ quỉ thần và tổ tiên, tuy là phânbiệt, nhưng kỳ thực cũng là theo một lý cả, và chính là cái tôn giáo đặc biệt củanhững dân tộc theo văn minh Tầu ở Á đông. Dù được trực tiếp tế tự Trời haychỉ gián tiếp qua Thần Thánh, tổ tiên, người Việt đều tin tưởng vào sự liên đớiThiên nhân tương dữ. Theo đó con người được phú cho nhân tính để nhận rathiên lý, để mô phạm Thiên tính, để trong cuộc sống họ thực thi nhân đạ ...

Tài liệu được xem nhiều: