Paracetamol, dùng đúng cách để không bị ngộ độc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không chỉ trẻ em, mà ở nhiều nước người ta ghi nhận có khá nhiều người lớn ngộ độc paracetamol đưa đến hoại tử tế bào gan, đặc biệt hay xảy ra cho người cao tuổi và người có gan hoạt động kém. Paracetamol (còn được gọi là acetaminophen) là thuốc giảm đau hạ sốt được cho là khá an toàn. Người thường xuyên uống rượu không nên dùng bừa bãi paracetamol, đặc biệt không nên uống thuốc gọi là “để ngừa nhức đầu, để uống rượu nhiều không say”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Paracetamol, dùng đúng cách để không bị ngộ độc Paracetamol, dùng đúng cách để không bị ngộ độcKhông chỉ trẻ em, mà ở nhiều nước người ta ghi nhận có khá nhiềungười lớn ngộ độc paracetamol đưa đến hoại tử tế bào gan, đặc biệthay xảy ra cho người cao tuổi và người có gan hoạt động kém.Paracetamol (còn được gọi là acetaminophen) là thuốc giảm đau hạsốt được cho là khá an toàn. Nó được chọn thay thế aspirin dùng hạsốt cho trẻ (trẻ bị sốt có thể do nhiễm siêu vi, dùng aspirin bị hộichứng Reye rất nguy hiểm, vì vậy trẻ dưới 12 tuổi không nên dùngaspirin). Tuy nhiên, khi dùng paracetamol phải luôn lưu ý đến độctính của nó đối với gan làm gan nhiễm độc thường gọi là bị hoạitử.Vì sao paracetamol gây nhiễm độc gan khi dùng liều cao?Như nhiều loại thuốc khác, paracetamol sẽ được hấp thu vào máu,vừa cho tác dụng điều trị là giảm đau hạ sốt, vừa được gan chuyểnhóa để thải trừ ra khỏi cơ thể. Gan chuyển hóa paracetamol thànhnhiều chất khác nhau không còn hoạt tính để sau cùng thành chất dễtan trong nước tiểu để được loại ra. Một trong những chất chuyểnhóa của paracetamol có tên N-acetyl benzoquinonimin là chất rấtđộc, gan phải dùng chất sinh học do nó tạo ra có tên là glutathion đểchuyển hóa tiếp chất độc thành chất cuối cùng không độc và đượcđào thải như đã nói ở trên. Trường hợp dùng quá nhiều paracetamol(người lớn dùng 6 - 10 g trong 24 giờ, nếu yếu gan thì khoảng 3 - 4g; còn trẻ con một ngày uống liều 150 mg/kg và nếu có bệnh lý vềgan thì chỉ cần cho uống 100 mg/kg là có thể bị ngộ độc), gan khôngđủ glutathion để chuyển hóa thuốc, do vậy N-acetyl benzoquinonimintồn đọng sẽ gây hoại tử tế bào gan.Đối với trẻ bị ngộ độc paracetamol, nguyên nhân thông thường là docác bậc phụ huynh tự ý cho dùng nhiều thuốc với tên biệt dược khácnhau nhưng thực chất chứa cùng dược chất paracetamol mà khôngbiết, đưa đến quá liều; hoặc nôn nóng hạ sốt nhanh cho trẻ nên dùngthuốc quá liều; hoặc dùng đúng liều nhưng không ghi nhận được trẻđã có thể trạng yếu, chức năng gan có vấn đề (trường hợp này phảigiảm liều) khiến trẻ vẫn bị ngộ độc. Dấu hiệu cho thấy trẻ dùng quáliều paracetamol là trong vòng 24 giờ sau khi uống trẻ bị đau bụng,nôn, ói, xanh tái, ngủ lịm li bì, cần phải đưa gấp đến bệnh viện đểcấp cứu ngộ độc.Ba nguyên tắc đề phòng ngộ độc:1. Không dùng paracetamol để tự điều trị cảm sốt quá 5 ngày ở trẻem (ở người lớn không quá 10 ngày), trừ khi được bác sĩ hướngdẫn.2. Liều thông thường hạ sốt cho trẻ là 10 - 15 mg/kg cân nặng, ngàyuống 3 - 4 lần và liều tối đa cho trẻ là không quá 60 mg/kg/ngày. Cònđối với người lớn, mỗi lần uống 500 mg - 1.000 mg, ngày uống 3 lần,không nên quá 3 g trong ngày. Riêng đối với người cao tuổi nêndùng liều thấp hơn do chức năng gan đã kém.3. Người thường xuyên uống rượu không nên dùng bừa bãiparacetamol, đặc biệt không nên uống thuốc gọi là “để ngừa nhứcđầu, để uống rượu nhiều không say” (!). Paracetamol và rượu đều cóhại gan, sự kết hợp sẽ làm tăng độ nguy hại lên nhiều lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Paracetamol, dùng đúng cách để không bị ngộ độc Paracetamol, dùng đúng cách để không bị ngộ độcKhông chỉ trẻ em, mà ở nhiều nước người ta ghi nhận có khá nhiềungười lớn ngộ độc paracetamol đưa đến hoại tử tế bào gan, đặc biệthay xảy ra cho người cao tuổi và người có gan hoạt động kém.Paracetamol (còn được gọi là acetaminophen) là thuốc giảm đau hạsốt được cho là khá an toàn. Nó được chọn thay thế aspirin dùng hạsốt cho trẻ (trẻ bị sốt có thể do nhiễm siêu vi, dùng aspirin bị hộichứng Reye rất nguy hiểm, vì vậy trẻ dưới 12 tuổi không nên dùngaspirin). Tuy nhiên, khi dùng paracetamol phải luôn lưu ý đến độctính của nó đối với gan làm gan nhiễm độc thường gọi là bị hoạitử.Vì sao paracetamol gây nhiễm độc gan khi dùng liều cao?Như nhiều loại thuốc khác, paracetamol sẽ được hấp thu vào máu,vừa cho tác dụng điều trị là giảm đau hạ sốt, vừa được gan chuyểnhóa để thải trừ ra khỏi cơ thể. Gan chuyển hóa paracetamol thànhnhiều chất khác nhau không còn hoạt tính để sau cùng thành chất dễtan trong nước tiểu để được loại ra. Một trong những chất chuyểnhóa của paracetamol có tên N-acetyl benzoquinonimin là chất rấtđộc, gan phải dùng chất sinh học do nó tạo ra có tên là glutathion đểchuyển hóa tiếp chất độc thành chất cuối cùng không độc và đượcđào thải như đã nói ở trên. Trường hợp dùng quá nhiều paracetamol(người lớn dùng 6 - 10 g trong 24 giờ, nếu yếu gan thì khoảng 3 - 4g; còn trẻ con một ngày uống liều 150 mg/kg và nếu có bệnh lý vềgan thì chỉ cần cho uống 100 mg/kg là có thể bị ngộ độc), gan khôngđủ glutathion để chuyển hóa thuốc, do vậy N-acetyl benzoquinonimintồn đọng sẽ gây hoại tử tế bào gan.Đối với trẻ bị ngộ độc paracetamol, nguyên nhân thông thường là docác bậc phụ huynh tự ý cho dùng nhiều thuốc với tên biệt dược khácnhau nhưng thực chất chứa cùng dược chất paracetamol mà khôngbiết, đưa đến quá liều; hoặc nôn nóng hạ sốt nhanh cho trẻ nên dùngthuốc quá liều; hoặc dùng đúng liều nhưng không ghi nhận được trẻđã có thể trạng yếu, chức năng gan có vấn đề (trường hợp này phảigiảm liều) khiến trẻ vẫn bị ngộ độc. Dấu hiệu cho thấy trẻ dùng quáliều paracetamol là trong vòng 24 giờ sau khi uống trẻ bị đau bụng,nôn, ói, xanh tái, ngủ lịm li bì, cần phải đưa gấp đến bệnh viện đểcấp cứu ngộ độc.Ba nguyên tắc đề phòng ngộ độc:1. Không dùng paracetamol để tự điều trị cảm sốt quá 5 ngày ở trẻem (ở người lớn không quá 10 ngày), trừ khi được bác sĩ hướngdẫn.2. Liều thông thường hạ sốt cho trẻ là 10 - 15 mg/kg cân nặng, ngàyuống 3 - 4 lần và liều tối đa cho trẻ là không quá 60 mg/kg/ngày. Cònđối với người lớn, mỗi lần uống 500 mg - 1.000 mg, ngày uống 3 lần,không nên quá 3 g trong ngày. Riêng đối với người cao tuổi nêndùng liều thấp hơn do chức năng gan đã kém.3. Người thường xuyên uống rượu không nên dùng bừa bãiparacetamol, đặc biệt không nên uống thuốc gọi là “để ngừa nhứcđầu, để uống rượu nhiều không say” (!). Paracetamol và rượu đều cóhại gan, sự kết hợp sẽ làm tăng độ nguy hại lên nhiều lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngộ độc thuốc nguyên nhân gây ngộ độc thuốc phòng ngừa ngộ độc thuốc y học cơ sở kiến thức y học ngộ độc paracetamolTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0