Perkinsus: Ký sinh trùng gây chết nghêu hàng loạt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do Perkinsus là bệnh nguy hiểm có khả năng lây lan thành dịch nên Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã đưa Perkinsus vào danh mục đối tượng cần kiểm dịch nghiêm ngặt. Mặc dù, cơ quan chuyên môn chưa phân tích bệnh này trên nghêu nuôi tại Bạc Liêu, nhưng thực tế thời gian qua cũng đã từng xảy ra hiện tượng nghêu chết, để chủ động phòng ngừa dịch bệnh cho vùng nuôi nghêu của Bạc Liêu, tránh xảy ra thiệt hại như các địa phương khác, cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Perkinsus: Ký sinh trùng gây chết nghêu hàng loạt Perkinsus: Ký sinh trùng gây chết nghêu hàng loạt Do Perkinsus là bệnh nguy hiểm có khả năng lây lan thành dịch nên Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã đưa Perkinsus vào danh mục đối tượng cần kiểm dịch nghiêm ngặt. Mặc dù, cơ quan chuyên môn chưa phân tích bệnh này trên nghêu nuôi tại Bạc Liêu, nhưng thực tế thời gian qua cũng đã từng xảy ra hiện tượng nghêu chết, để chủ động phòng ngừa dịch bệnh cho vùng nuôi nghêu của Bạc Liêu, tránh xảy ra thiệt hại như các địa phương khác, cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả như sau: Tăng cường vệ sinh bãi nghêu, thu gom nghêu chết, nền đáy là nơi chứa đựng mầm bệnh nên tranh thủ thời gian phơi bãi để rải vôi khử trùng. Nghêu giống cần phải được xử lý bằng cách tắm nước ngọt để loại bỏ dạng bào tử của Perkinsus trước khi thả nuôi. Giảm mật độ thả giống để hạn chế phát sinh dịch bệnh, áp dụng kỹ thuật san thưa, đầu tư mở rộng bãi nghêu mới, đảm bảo nguồn dinh dưỡng đầy đủ cho nghêu phát triển tốt. Thả giống theo hình thức cuốn chiếu để tăng thời gian nghỉ cho các bãi nghêu, góp phần phục hồi nền đáy giúp nghêu phát triển tốt. Thực hiện nuôi khoanh vùng hoặc cắt vụ nhằm hạn chế sự hiện diện của mầm bệnh tồn lưu trong nền đáy. Hạn chế vận chuyển giống từ các vùng có dịch bệnh nhất là vùng đang có dịch Perkinsus để tránh lây lan mầm bệnh từ ngoài vào địa phương. Sự xuất hiện của Perkinsus có liên quan đến độ mặn và nhiệt độ cao vì vậy cần chú ý mùa vụ thả nuôi thích hợp. Vào mùa khô, thiếu dinh dưỡng bị thiết hụt cũng là nguyên nhân làm cho nghêu suy yếu dễ nhiễm bệnh. Trong trường hợp xảy ra dịch bệnh cần báo ngay với cơ quan chức năng để có hướng xử lý và khuyến cáo kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Perkinsus: Ký sinh trùng gây chết nghêu hàng loạt Perkinsus: Ký sinh trùng gây chết nghêu hàng loạt Do Perkinsus là bệnh nguy hiểm có khả năng lây lan thành dịch nên Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã đưa Perkinsus vào danh mục đối tượng cần kiểm dịch nghiêm ngặt. Mặc dù, cơ quan chuyên môn chưa phân tích bệnh này trên nghêu nuôi tại Bạc Liêu, nhưng thực tế thời gian qua cũng đã từng xảy ra hiện tượng nghêu chết, để chủ động phòng ngừa dịch bệnh cho vùng nuôi nghêu của Bạc Liêu, tránh xảy ra thiệt hại như các địa phương khác, cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả như sau: Tăng cường vệ sinh bãi nghêu, thu gom nghêu chết, nền đáy là nơi chứa đựng mầm bệnh nên tranh thủ thời gian phơi bãi để rải vôi khử trùng. Nghêu giống cần phải được xử lý bằng cách tắm nước ngọt để loại bỏ dạng bào tử của Perkinsus trước khi thả nuôi. Giảm mật độ thả giống để hạn chế phát sinh dịch bệnh, áp dụng kỹ thuật san thưa, đầu tư mở rộng bãi nghêu mới, đảm bảo nguồn dinh dưỡng đầy đủ cho nghêu phát triển tốt. Thả giống theo hình thức cuốn chiếu để tăng thời gian nghỉ cho các bãi nghêu, góp phần phục hồi nền đáy giúp nghêu phát triển tốt. Thực hiện nuôi khoanh vùng hoặc cắt vụ nhằm hạn chế sự hiện diện của mầm bệnh tồn lưu trong nền đáy. Hạn chế vận chuyển giống từ các vùng có dịch bệnh nhất là vùng đang có dịch Perkinsus để tránh lây lan mầm bệnh từ ngoài vào địa phương. Sự xuất hiện của Perkinsus có liên quan đến độ mặn và nhiệt độ cao vì vậy cần chú ý mùa vụ thả nuôi thích hợp. Vào mùa khô, thiếu dinh dưỡng bị thiết hụt cũng là nguyên nhân làm cho nghêu suy yếu dễ nhiễm bệnh. Trong trường hợp xảy ra dịch bệnh cần báo ngay với cơ quan chức năng để có hướng xử lý và khuyến cáo kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0