Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ tập trung làm sáng tỏ những hạn chế trong pháp luật thực định về phá sản trong bối cảnh luật mới vừa có hiệu lực không lâu, qua đó thảo luận những vấn đề phát sinh trong giải quyết các vụ phá sản có yếu tố nước ngoài và những giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt NamTạp chí Khoa học Lạc HồngSố đặc biệt ( 11/2017), tr.104-110Journal of Science of Lac Hong UniversitySpecial issue (11/2017), pp. 104-110PHÁ SẢN XUYÊN BIÊN GIỚI: CÁC XU HƯỚNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾGIỚI VÀ SỰ GHI NHẬN HẠN CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMTransnational Insolvency: International legal trends and limitations of theVietnam law on bankruptcyTrần Vân Longlongtran@ueh.edu.vnKhoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Việt NamĐến tòa soạn: 17/05/2017; Chấp nhận đăng: 06/06/2017Tóm tắt.Yếu tố nước ngoài hoàn toàn bị lãng quên trong pháp luật về phá sản cho đến năm 2014. Tuy nhiên, luật phá sản 2014 vớitư cách là đạo luật đầu tiên đề cập đến vấn đề phá sản có yếu tố nước ngoài liệu có giải quyết được các vấn đề liên quan đến thẩmquyền của tòa án, việc bảo vệ quyền lợi của chủ nợ nước ngoài, hoặc quy trình phá sản doanh nghiệp nước ngoài hay không? Ởmức độ nào và bằng phương thức nào?Dựa trên những xu hướng của thế giới trong giải quyết các vấn đề liên quan, bài viết sẽ tậptrung làm sáng tỏ những hạn chế trong pháp luật thực định về phá sản trong bối cảnh luật mới vừa có hiệu lực không lâu, qua đóthảo luận những vấn đề phát sinh trong giải quyết các vụ phá sản có yếu tố nước ngoài và những giải pháp khắc phục.Từ khóa:Phá sản xuyên biên giới;Hạn chế; Luật phá sản 2014Abstract. Transnational insolvency had not been regulated in the Law on Bankruptcy until 2014. However, whether and to whatextent the 2014 Law on Bankruptcy, known as the first law regulating transnational insolvency, is enable to solve the judicial issuessuch as court’s authority and judicial procedure relating to transnational insolvency? Based on international trends concerningtransnational insolvency, this paper aims to clarify limitations of the new Law on bankruptcy, critically analyze issues resultedfrom transnational insolvency in Vietnamese judiciary, eventually some relevant solutions will be put forward.Keywords:Transnational insolvency; Limitations; Vietnam Law on bankruptcy 20141. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung baocấp sang kinh tế thị trường có định hướng của nhà nước, cùngvới các đạo luật khác, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 đượcban hành nhằm tạo hành lang pháp lý cho các thành phầnkinh tế hoạt động một cách lành mạnh. Tuy nhiên, do đượcban hành trong khoảng thời gian gấp rút và trên cơ sở học tậpvội vàng các kinh nghiệm lập pháp nước ngoài,1đạo luật trênrốt cuộc chỉ tồn tại thuần túy về mặt hình thức nhằm minhhọa cho tư duy đổi mới hơn là một công cụ pháp lý hoànchỉnh. Về vấn đề này, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa đã chỉ ranhững hạn chế cơ bản của vấn đề phá sản trong nền kinh tếchuyển đổi như sau:Triết lý cơ bản của Luật PSDN 1993 phản ánh tư tưởng vàchính sách kinh tế được du nhập từ kinh nghiệmcủa những nền kinh tế chuyển đổi, chứ chưa phải từ nhữngnền kinh tế thị trường lâu đời. Luật này áp dụng cho doanhnghiệp phá sản trong quá trình kinh doanh, không áp dụngcho cá nhân vỡ nợ dân sự, không tuyên bố xóa nợ, khôngphân chia tái tổ chức và thanh lý sản nghiệp như là hai sự lựachọn cơ bản cho chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ. Vì nhiềulý do khác nhau, từ khi được ban hành, Luật PSDN 1993 đãrất ít được sử dụng trong thực tế – một đạo luật về cơ bản đãkhông thành công so với mục tiêu ban đầu.2Theo Nguyễn Thái Phúc, “Luật Phá sản 2004: Những tiến bộ và hạn chế,Tạp chí Khoa học Pháp lý”, số 6/2005.2Xem thêm, Phạm Duy Nghĩa, “Đi tìm triết lý của Luật phá sản”, Tạp chíNghiên cứu Lập pháp, số 11/2003, tr. 35-47, 2003.3John Stanley Gillespie,Transplanting commercial law reform: Developinga “rule of law”in Vietnam, Ashgate Publishing, Ltd, 2006.1104 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc BiệtTiến trình cấy ghép pháp luật để xây dựng hành lang pháplý cho thời kỳ đổi mới từ năm 1986 ở Việt Nam, theo Giáosư Gillespie,3 chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lập pháp của môhình pháp luật Trung Hoa. Các nhà làm luật Việt Nam tinrằng từ sự tương đồng về chính sách thể chế, nền tảng vănhóa, trình độ phát triển và các yếu tố địa chính trị, pháp luậtvề kinh tế – thương mại, trong đó có đạo luật về phá sản nênđược xây dựng trên cơ sở học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc.Vì là mô hình pháp luật trong môi trường thể chế chuyển đổi,trong bối cảnh sự hội nhập quốc tế chỉ mới bắt đầu, sự xuấthiện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam cũng như sựphát triển của doanh nghiệp Việt Nam ra thị trường nướcngoài còn hạn chế, nên yếu tố nước ngoài trong cả hai Luậtvề phá sản năm 1993 và 2004 hoàn toàn bỏ trống các quyphạm điều chỉnh.Yếu tố nước ngoài hoàn toàn bị lãng quên trong pháp luậtvề phá sản cho đến năm 2014, điều này có thể lý giải là từnăm 1993 cho đến nay các vụ việc liên quan đến phá sản phảigiải quyết thông qua con đường tòa án là rất ít,4 thuần túy làcác vụ việc mang yếu tố nội địa trong đó các chủ nợ, con nợvà tài sản đều giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.Ngày nay, thực tế đó đã thay đổi tương ứng với sự hội nhậpkhông ngừng của Việt Nam vào các định chế thương mạiquốc tế như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), hay Hiệpđịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hoạt động của4Theo Tờ trình số 10/TTr-TANDTC của Tòa án Nhân dân Tối cao (Toà ánTối cao) ngày25 tháng 10 năm 2013 về Dự thảo Luật Phá sản 2014 thì sau 9năm thi hành Luật Phá Sản 2004, Tòa án chỉ ra quyết định mở thủ tục phásản đối với 236vụ việc, trong đó tuyên bố phá sản đối với 83 vụ và 153 vụchưacóquyếtđịnh.Xemtoànvăntờtrìnhtạihttp://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.BMDT_PTL.showsavedoc?PFILE=5854574.DOC (truy cập 27/04/2016)Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt Namcác doanh nghiệp nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam cũngnhư sự mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp ViệtNam ở nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến, và đi cùngvới nó là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt NamTạp chí Khoa học Lạc HồngSố đặc biệt ( 11/2017), tr.104-110Journal of Science of Lac Hong UniversitySpecial issue (11/2017), pp. 104-110PHÁ SẢN XUYÊN BIÊN GIỚI: CÁC XU HƯỚNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾGIỚI VÀ SỰ GHI NHẬN HẠN CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMTransnational Insolvency: International legal trends and limitations of theVietnam law on bankruptcyTrần Vân Longlongtran@ueh.edu.vnKhoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Việt NamĐến tòa soạn: 17/05/2017; Chấp nhận đăng: 06/06/2017Tóm tắt.Yếu tố nước ngoài hoàn toàn bị lãng quên trong pháp luật về phá sản cho đến năm 2014. Tuy nhiên, luật phá sản 2014 vớitư cách là đạo luật đầu tiên đề cập đến vấn đề phá sản có yếu tố nước ngoài liệu có giải quyết được các vấn đề liên quan đến thẩmquyền của tòa án, việc bảo vệ quyền lợi của chủ nợ nước ngoài, hoặc quy trình phá sản doanh nghiệp nước ngoài hay không? Ởmức độ nào và bằng phương thức nào?Dựa trên những xu hướng của thế giới trong giải quyết các vấn đề liên quan, bài viết sẽ tậptrung làm sáng tỏ những hạn chế trong pháp luật thực định về phá sản trong bối cảnh luật mới vừa có hiệu lực không lâu, qua đóthảo luận những vấn đề phát sinh trong giải quyết các vụ phá sản có yếu tố nước ngoài và những giải pháp khắc phục.Từ khóa:Phá sản xuyên biên giới;Hạn chế; Luật phá sản 2014Abstract. Transnational insolvency had not been regulated in the Law on Bankruptcy until 2014. However, whether and to whatextent the 2014 Law on Bankruptcy, known as the first law regulating transnational insolvency, is enable to solve the judicial issuessuch as court’s authority and judicial procedure relating to transnational insolvency? Based on international trends concerningtransnational insolvency, this paper aims to clarify limitations of the new Law on bankruptcy, critically analyze issues resultedfrom transnational insolvency in Vietnamese judiciary, eventually some relevant solutions will be put forward.Keywords:Transnational insolvency; Limitations; Vietnam Law on bankruptcy 20141. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung baocấp sang kinh tế thị trường có định hướng của nhà nước, cùngvới các đạo luật khác, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 đượcban hành nhằm tạo hành lang pháp lý cho các thành phầnkinh tế hoạt động một cách lành mạnh. Tuy nhiên, do đượcban hành trong khoảng thời gian gấp rút và trên cơ sở học tậpvội vàng các kinh nghiệm lập pháp nước ngoài,1đạo luật trênrốt cuộc chỉ tồn tại thuần túy về mặt hình thức nhằm minhhọa cho tư duy đổi mới hơn là một công cụ pháp lý hoànchỉnh. Về vấn đề này, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa đã chỉ ranhững hạn chế cơ bản của vấn đề phá sản trong nền kinh tếchuyển đổi như sau:Triết lý cơ bản của Luật PSDN 1993 phản ánh tư tưởng vàchính sách kinh tế được du nhập từ kinh nghiệmcủa những nền kinh tế chuyển đổi, chứ chưa phải từ nhữngnền kinh tế thị trường lâu đời. Luật này áp dụng cho doanhnghiệp phá sản trong quá trình kinh doanh, không áp dụngcho cá nhân vỡ nợ dân sự, không tuyên bố xóa nợ, khôngphân chia tái tổ chức và thanh lý sản nghiệp như là hai sự lựachọn cơ bản cho chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ. Vì nhiềulý do khác nhau, từ khi được ban hành, Luật PSDN 1993 đãrất ít được sử dụng trong thực tế – một đạo luật về cơ bản đãkhông thành công so với mục tiêu ban đầu.2Theo Nguyễn Thái Phúc, “Luật Phá sản 2004: Những tiến bộ và hạn chế,Tạp chí Khoa học Pháp lý”, số 6/2005.2Xem thêm, Phạm Duy Nghĩa, “Đi tìm triết lý của Luật phá sản”, Tạp chíNghiên cứu Lập pháp, số 11/2003, tr. 35-47, 2003.3John Stanley Gillespie,Transplanting commercial law reform: Developinga “rule of law”in Vietnam, Ashgate Publishing, Ltd, 2006.1104 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc BiệtTiến trình cấy ghép pháp luật để xây dựng hành lang pháplý cho thời kỳ đổi mới từ năm 1986 ở Việt Nam, theo Giáosư Gillespie,3 chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lập pháp của môhình pháp luật Trung Hoa. Các nhà làm luật Việt Nam tinrằng từ sự tương đồng về chính sách thể chế, nền tảng vănhóa, trình độ phát triển và các yếu tố địa chính trị, pháp luậtvề kinh tế – thương mại, trong đó có đạo luật về phá sản nênđược xây dựng trên cơ sở học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc.Vì là mô hình pháp luật trong môi trường thể chế chuyển đổi,trong bối cảnh sự hội nhập quốc tế chỉ mới bắt đầu, sự xuấthiện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam cũng như sựphát triển của doanh nghiệp Việt Nam ra thị trường nướcngoài còn hạn chế, nên yếu tố nước ngoài trong cả hai Luậtvề phá sản năm 1993 và 2004 hoàn toàn bỏ trống các quyphạm điều chỉnh.Yếu tố nước ngoài hoàn toàn bị lãng quên trong pháp luậtvề phá sản cho đến năm 2014, điều này có thể lý giải là từnăm 1993 cho đến nay các vụ việc liên quan đến phá sản phảigiải quyết thông qua con đường tòa án là rất ít,4 thuần túy làcác vụ việc mang yếu tố nội địa trong đó các chủ nợ, con nợvà tài sản đều giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.Ngày nay, thực tế đó đã thay đổi tương ứng với sự hội nhậpkhông ngừng của Việt Nam vào các định chế thương mạiquốc tế như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), hay Hiệpđịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hoạt động của4Theo Tờ trình số 10/TTr-TANDTC của Tòa án Nhân dân Tối cao (Toà ánTối cao) ngày25 tháng 10 năm 2013 về Dự thảo Luật Phá sản 2014 thì sau 9năm thi hành Luật Phá Sản 2004, Tòa án chỉ ra quyết định mở thủ tục phásản đối với 236vụ việc, trong đó tuyên bố phá sản đối với 83 vụ và 153 vụchưacóquyếtđịnh.Xemtoànvăntờtrìnhtạihttp://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.BMDT_PTL.showsavedoc?PFILE=5854574.DOC (truy cập 27/04/2016)Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt Namcác doanh nghiệp nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam cũngnhư sự mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp ViệtNam ở nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến, và đi cùngvới nó là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phá sản xuyên biên giới Hạn chế trong pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam Luật phá sản 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0