Phác đồ cải thiện điều trị TIP 35: Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện
Số trang: 249
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.77 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích căn bản của cuốn TIP này là đưa nghiên cứu đến với thực tế bằng cách cung cấp các ứng dụng rõ ràng về phương pháp tạo động lực trong thực tế lâm sàng và các chương trình điều trị. Cuốn sách cũng hướng tới việc chuyển nhận thức về động lực thay đổi của bệnh nhân sang cách nhìn giúp y bác sĩ điều trị nâng cao động lực. Các phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với các nhóm người nhất định (như người phạm tội bị tòa cưỡng chế) có động lực thay đổi thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 35: Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện Nâng Cao Động Lực Để Thay Đổi Trong Điều Trị Lạm Dụng Chất Gây Nghiện Phác Đồ Cải Thiện Điều Trị TIP 35Tiến sĩ William R. MillerChủ tịch Ủy ban Đồng thuậnBỘ Y TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI HOA KỲỦy ban Sức khỏe Cộng đồngCục Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe tâm thầnTrung tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiệnRockwall II, 5600 Fishers LaneRockville, MD 20857Ấn bản của Bộ Y tế và An sinh Xã hội Hoa Kỳ số (SMA) 99-3354In năm 1999Liên kết tới trang web của Hệ thống thông tin y tế “National Guideline Clearinghouse”Lời cảm ơnCuốn tài liệu này là kết quả của sự nỗ lực hợp tác giữa Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC)và Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn tới cácchuyên gia trong lĩnh vực Điều trị nghiện và các đồng nghiệp đã góp sức giúp hoàn thành tài liệu.Chúng tôi đặc biệt đánh giá cao sự đóng góp của Tiến sĩ Kevin P.Mulvey, Cố vấn cao cấp về Điềutrị Lạm dụng Ma túy của PEPFAR và ông Peter Mahomet, Cán bộ cao cấp của CDC tại Việt Nam.Chúng tôi bày tỏ sự cảm ơn tới tổ chức PEPFAR, CDC đã hỗ trợ Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCMvề tài chính và kỹ thuật cho việc thực hiện phát triển tài liệu này tại Việt Nam. Chúng tôi cũng gửilời cảm ơn tới Văn phòng Quản lý các dịch vụ Y tế và Lạm dụng Ma túy của Chính phủ Hoa Kỳ(SAMHSA) đã cho phép chúng tôi được dịch và xuất bản tài liệu này tại Việt Nam.Bộ tài liệu này do Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM thực hiện dưới sự chỉ đạo của TS.BS.Lê TrườngGiang, Phó Chủ tịch Thường trực, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi gửi lời cảm ơn tới:Chị Vũ Thị Tường Vi, Chị Nguyễn Thị Thúy Ngà và các thành viên Phòng hỗ trợ Điều trị Nghiện &Tái hòa nhập cộng đồng, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ trong quátrình thực hiện.Trong quá trình biên dịch và xuất bản sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc.Xin trân trọng cảm ơn.Mọi ý kiến của quý vị xin vui lòng gửi về:Ủy Ban Phòng Chống AIDS TP.HCM121 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP.HCM.Điện thoại: (08).39.309.309 Fax: (08).39.309.090E-mail: pachcmc@mail.saigonnet.vn Raquel Ingraham, Thạc sĩ khoa học, quản lý dựTừ chối trách nhiệm án; Jonathan Max Gilbert, Thạc sĩ, ủy viên banẤn bản này là một phần của chương trình hỗ trợ biên tập phụ trách quản lý; Y-Lang Nguyen, Ủykỹ thuật cho việc ngăn ngừa lạm dụng chất gây viên ban biên tập phụ trách sản xuất; Janet G.nghiện và hỗ trợ điều trị trọn gói. Humphrey, Thạc sĩ, biên tập viên/nhà văn; Paddy Cook, biên tập viên tự do; Joanna Taylor, biênTất cả tài liệu có trong tập sách này, ngoại trừ tập viên; Cara M. Smith, trợ lý biên tập; Paul A.những tài liệu được trích dẫn trực tiếp từ các Seaman, cựu trợ lý biên tập; và Kurt Olsson, cựunguồn có bản quyền, đều thuộc tài sản công biên tập viên/nhà văn.hữu và có thể tái bản hoặc sao chép không cầnxin phép từ Cục Quản lý Lạm dụng Chất Gây Các ý kiến bày tỏ ở đây là quan điểm của các ủynghiện và Sức khỏe tâm thần (SAMHSA) hoặc viên trong Ủy ban đồng thuận và không nhấtTrung tâm Điều trị Lạm dụng Chất Gây nghiện thiết phản ánh lập trường chính thức của Trung(CSAT) hoặc các tác giả. Tuy nhiên, việc trích dẫn tâm Điều trị Lạm dụng Chất Gây nghiện (CSAT),nguồn sẽ được đánh giá cao. Cục Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe tâm thần (SAMHSA) hay Bộ Y tế và An sinhẤn bản này được thực hiện theo hợp đồng số Xã hội Hoa Kỳ (DHHS). Không có sự chủ trương270-95-0013 với Tập đoàn CDM (CDM). Sandra và không nên suy diễn rằng có sự hỗ trợ hoặcClunies, Thạc sĩ khoa học, Tư vấn viên lạm dụng thông qua của CSAT, SAMHSA hoặc DHHS đốirượu và chất ma tuý được chứng nhận quốc tế với các quan điểm này hoặc đối với công cụ,đóng vai trò là nhân viên dự án chính phủ của phần mềm hoặc nguồn trích dẫn nêu trong tàiCSAT. Rose M. Urban, Chuyên gia công tác xã hội liệu này. Các hướng dẫn trong tài liệu này khônglâm sàng được cấp bằng, Tiến sĩ Luật, C.C.A.S. nên coi là những văn bản thay thế cho các quyếtđóng vai trò là giám đốc dự án TIP cho CDM. định liên quan đến chăm sóc và điều trị theo nhuCác nhân sự cho dự án TIP của CDM bao gồm cầu cá nhân.Mục lụcLời cảm ơn.............................................................................................................. iiiPhác đồ cải thiện điều trị (TIP) là gì?.......................................................................ixBan cố vấn biên tập..................................................................................................xiỦy ban đồng thuận................................................................................................ xiiiLời nói đầu.............................................................................................................. xvTóm tắt sơ lược và khuyến nghị.............................................................................xviiTóm tắt các lời khuyến nghị......................................................................................... xixCuốn TIP này áp dụng cho các bệnh nhân nào?....................................................... xxviii1 Định nghĩa Động lực và Thay đổi.......................................................................... 1Quan điểm mới về Động lực ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 35: Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện Nâng Cao Động Lực Để Thay Đổi Trong Điều Trị Lạm Dụng Chất Gây Nghiện Phác Đồ Cải Thiện Điều Trị TIP 35Tiến sĩ William R. MillerChủ tịch Ủy ban Đồng thuậnBỘ Y TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI HOA KỲỦy ban Sức khỏe Cộng đồngCục Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe tâm thầnTrung tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiệnRockwall II, 5600 Fishers LaneRockville, MD 20857Ấn bản của Bộ Y tế và An sinh Xã hội Hoa Kỳ số (SMA) 99-3354In năm 1999Liên kết tới trang web của Hệ thống thông tin y tế “National Guideline Clearinghouse”Lời cảm ơnCuốn tài liệu này là kết quả của sự nỗ lực hợp tác giữa Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC)và Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn tới cácchuyên gia trong lĩnh vực Điều trị nghiện và các đồng nghiệp đã góp sức giúp hoàn thành tài liệu.Chúng tôi đặc biệt đánh giá cao sự đóng góp của Tiến sĩ Kevin P.Mulvey, Cố vấn cao cấp về Điềutrị Lạm dụng Ma túy của PEPFAR và ông Peter Mahomet, Cán bộ cao cấp của CDC tại Việt Nam.Chúng tôi bày tỏ sự cảm ơn tới tổ chức PEPFAR, CDC đã hỗ trợ Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCMvề tài chính và kỹ thuật cho việc thực hiện phát triển tài liệu này tại Việt Nam. Chúng tôi cũng gửilời cảm ơn tới Văn phòng Quản lý các dịch vụ Y tế và Lạm dụng Ma túy của Chính phủ Hoa Kỳ(SAMHSA) đã cho phép chúng tôi được dịch và xuất bản tài liệu này tại Việt Nam.Bộ tài liệu này do Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM thực hiện dưới sự chỉ đạo của TS.BS.Lê TrườngGiang, Phó Chủ tịch Thường trực, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi gửi lời cảm ơn tới:Chị Vũ Thị Tường Vi, Chị Nguyễn Thị Thúy Ngà và các thành viên Phòng hỗ trợ Điều trị Nghiện &Tái hòa nhập cộng đồng, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ trong quátrình thực hiện.Trong quá trình biên dịch và xuất bản sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc.Xin trân trọng cảm ơn.Mọi ý kiến của quý vị xin vui lòng gửi về:Ủy Ban Phòng Chống AIDS TP.HCM121 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP.HCM.Điện thoại: (08).39.309.309 Fax: (08).39.309.090E-mail: pachcmc@mail.saigonnet.vn Raquel Ingraham, Thạc sĩ khoa học, quản lý dựTừ chối trách nhiệm án; Jonathan Max Gilbert, Thạc sĩ, ủy viên banẤn bản này là một phần của chương trình hỗ trợ biên tập phụ trách quản lý; Y-Lang Nguyen, Ủykỹ thuật cho việc ngăn ngừa lạm dụng chất gây viên ban biên tập phụ trách sản xuất; Janet G.nghiện và hỗ trợ điều trị trọn gói. Humphrey, Thạc sĩ, biên tập viên/nhà văn; Paddy Cook, biên tập viên tự do; Joanna Taylor, biênTất cả tài liệu có trong tập sách này, ngoại trừ tập viên; Cara M. Smith, trợ lý biên tập; Paul A.những tài liệu được trích dẫn trực tiếp từ các Seaman, cựu trợ lý biên tập; và Kurt Olsson, cựunguồn có bản quyền, đều thuộc tài sản công biên tập viên/nhà văn.hữu và có thể tái bản hoặc sao chép không cầnxin phép từ Cục Quản lý Lạm dụng Chất Gây Các ý kiến bày tỏ ở đây là quan điểm của các ủynghiện và Sức khỏe tâm thần (SAMHSA) hoặc viên trong Ủy ban đồng thuận và không nhấtTrung tâm Điều trị Lạm dụng Chất Gây nghiện thiết phản ánh lập trường chính thức của Trung(CSAT) hoặc các tác giả. Tuy nhiên, việc trích dẫn tâm Điều trị Lạm dụng Chất Gây nghiện (CSAT),nguồn sẽ được đánh giá cao. Cục Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe tâm thần (SAMHSA) hay Bộ Y tế và An sinhẤn bản này được thực hiện theo hợp đồng số Xã hội Hoa Kỳ (DHHS). Không có sự chủ trương270-95-0013 với Tập đoàn CDM (CDM). Sandra và không nên suy diễn rằng có sự hỗ trợ hoặcClunies, Thạc sĩ khoa học, Tư vấn viên lạm dụng thông qua của CSAT, SAMHSA hoặc DHHS đốirượu và chất ma tuý được chứng nhận quốc tế với các quan điểm này hoặc đối với công cụ,đóng vai trò là nhân viên dự án chính phủ của phần mềm hoặc nguồn trích dẫn nêu trong tàiCSAT. Rose M. Urban, Chuyên gia công tác xã hội liệu này. Các hướng dẫn trong tài liệu này khônglâm sàng được cấp bằng, Tiến sĩ Luật, C.C.A.S. nên coi là những văn bản thay thế cho các quyếtđóng vai trò là giám đốc dự án TIP cho CDM. định liên quan đến chăm sóc và điều trị theo nhuCác nhân sự cho dự án TIP của CDM bao gồm cầu cá nhân.Mục lụcLời cảm ơn.............................................................................................................. iiiPhác đồ cải thiện điều trị (TIP) là gì?.......................................................................ixBan cố vấn biên tập..................................................................................................xiỦy ban đồng thuận................................................................................................ xiiiLời nói đầu.............................................................................................................. xvTóm tắt sơ lược và khuyến nghị.............................................................................xviiTóm tắt các lời khuyến nghị......................................................................................... xixCuốn TIP này áp dụng cho các bệnh nhân nào?....................................................... xxviii1 Định nghĩa Động lực và Thay đổi.......................................................................... 1Quan điểm mới về Động lực ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao động lực Điều trị lạm dụng chất gây nghiện Phác đồ cải thiện điều trị Phác đồ TIP 35 Chất gây nghiện Phỏng vấn tạo động lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 27 0 0
-
Bài giảng Chất gây nghiện và xã hội
44 trang 17 0 0 -
Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện Là gì?
24 trang 14 0 0 -
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 45: Cắt cơn cai nghiện và điều trị lạm dụng chất gây nghiện
258 trang 14 0 0 -
Bài thi Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống ma túy năm 2017
8 trang 13 0 0 -
112 trang 12 0 0
-
Pháp luật về phòng chống ma túy, mại dâm với câu hỏi và đáp: Phần 1
123 trang 11 0 0 -
590 trang 10 0 0
-
100 trang 9 0 0
-
Nâng cao động lực chia sẻ tri thức của các nhân viên Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 3
13 trang 9 0 0