PHÁC ĐỒ GÂY MÊ TRONG MỔ LẤY THAI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ GÂY MÊ TRONG MỔ LẤY THAI PHÁC ĐỒ GÂY MÊ TRONG MỔ LẤY THAI Nhận bệnh từ các trại phòng đến phòng tiền mê – Quan sát tình trạng bệnh nhân và đặt Monitoring theo dõi mạch, HA, SaO2, – nhịp thở Xem xét kỹ hồ sơ – MỔ CHƯƠNG TRÌNH: Biên bản hội chẩn có đủ chữ ký của Trưởng, Phó khoa, Bác sĩ thường trú và – điều trị Xét nghiệm tiền phẫu: – Huyết đồ, Hct, tiểu cầu, TS, TC + + Nhóm máu, TP Chức năng gan, thận : SGOT, SGPT, BUN, Glycemie, Creatimin + Tổng phân tích nước tiểu + X Quang tim, phổi + Điện tim (nếu sản phụ có vấn đề tim mạch) + Phiếu khám tiền mê có chuẩn bị thuốc cho bệnh nhân (Ranitidin viêm 50mg – uống) Giấy cam kết phẫu thuật; – Trên 18 tuổi: tự ký + Dưới 18 tuổi: phải có thân nhân ký (Cha, Mẹ) + MỔ CẤP CỨU: Biên bản hội chẩn có đủ hai chữ ký của: Trưởng, Phó khoa hoặc Bác sĩ tham – vấn, thường trú, Trưởng kíp trực. Xét nghiệm cần thiết: huyết đồ (NGFL, tiểu cầu, Hct), TS, TC – Giấy cam kết phẫu thuật. – Nghe tim phổi, hỏi về tiền căn bệnh nội – ngoại khoa ( suyễn, bướu cổ, tiểu – đường, lao, viêm gan, viêm thận . . .), tiền căn dị ứng. Xác định giờ ăn, uống trước khi đến phòng Mổ. – Chuẩn bị, kiểm tra thuốc, phương tiện máy móc để gây mê, tê. – Thiết lập đường truyền tĩnh mạch với Lactac-Ringer 500ml – Tiến hành gây mê: Ranitidine ống 20mg pha với dung dịch nước muối đẳng – trương thành 20ml , tiêm mạch chậm trong 2 phút. 1. Dẫn đầu: Thở oxy qua Mask 04 lít/phút. – Dẫn đầu bằng thuốc mê tĩnh mạch: – Thiopental 2,5% - 4mg/Kg cân nặng tương đương với Propofol + 2mg/Kg cân nặng. Hoặc Ketamin 2mg/Kg cân nặng tiêm tĩnh mạch chậm cho những sản + phụ mà tình trạng huyết động học không ổn định. Dùng dãn cơ Suxamathonium 1,5mg/Kg tiêm mạch. – Đặt nội khí quản ống số 7. Bơm ballon, kiểm tra 2 đỉnh phổi, cố định ống – nội khí quản Trong quá trình dẫn đầu luôn theo dõi mạch, HA, SaO2. – Cho phép tiến hành phẫu thuật. – Duy trì thuốc dãn cơ Atracurium liều lượng 0,2 mg/Kg cân nặng tiêm – mạch. 2. Sau khi lấy thai: Oxytocin 5UI x 04 ống pha vào chai dịch truyền đẳng trương truyền tĩnh – mạch. Có thể dùng thêm Oxytocin tùy vào tình trạng co hồi TC. – Fentanyl 2µg/Kg cân nặng tiêm mạch chậm. – Duy trì mê bằng thuốc mê bay hơi Isofluran nồng độ 0,75 – 1% của bình – bốc hơi. 3. Sau khi PTV đóng bụng: Tắt thuốc mê bay hơi, tập thở. – Chuyển phòng hồi tỉnh khi không còn tác dụng của thuốc dãn cơ và khi – dấu hiệu sinh tồn ổn định.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 37 1 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 37 0 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 36 0 0