Thăng Long Võ Đạo là một môn phái võ thuật cổ truyền Việt Nam, do võ sư Vũ Văn Nhàn (tức Nguyễn Văn Nhân) sáng lập. Tiểu sử Sáng tổ Võ sư Nguyễn Văn Nhân là cháu nội của Võ sư Vũ Thống Thành, bạn thân cụ Đề Thám. Ông ngoại của võ sư Văn Nhân là võ cử nhân Nguyễn Đình Tốn (tức Trọng), thường gọi là cụ Cử Tốn. Nhờ hội tụ được tinh hoa của cả hai nền võ học, võ cổ truyền Việt Nam và võ thuật Trung Hoa, võ sư Văn Nhân đã trang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phái võ ở Việt Nam Thăng Long võ đạo Phái võ ở Việt Nam Thăng Long võ đạoThăng Long Võ Đạo là một môn phái võ thuật cổ truyền Việt Nam, do võ sư Vũ VănNhàn (tức Nguyễn Văn Nhân) sáng lập.Mục lục 1 Tiểu sử Sáng tổ 2 Sáng lập Thăng Long võ đạo 3 Đặc điểm võ phái 4 Liên kết ngoài Tiểu sử Sáng tổVõ sư Nguyễn Văn Nhân là cháu nội của Võ sư Vũ Thống Thành, bạn thân cụ Đề Thám.Ông ngoại của võ sư Văn Nhân là võ cử nhân Nguyễn Đình Tốn (tức Trọng), thường gọilà cụ Cử Tốn. Nhờ hội tụ được tinh hoa của cả hai nền võ học, võ cổ truyền Việt Nam vàvõ thuật Trung Hoa, võ sư Văn Nhân đã trang bị cho mình những kiến thức không nhữngvề võ học mà còn về y thuật, lý số. Mới 20 tuổi, ông đã vang danh trong làng võ vì chiếnthắng trong hầu hết các trận đánh đả lôi đài. Một lần, do quá tay, ông đã kết liễu cuộc đờitên võ sĩ người Pháp, kẻ đã sát hại rất nhiều võ sĩ người Việt. Vì biến cố này, ông đã phảiphiêu dạt giang hồ và đổi tên thành Nguyễn Văn Nhân. Trước Cách Mạng tháng Tám,ông là một “Hai Cũ” ở vùng Lương Yên, Hà Nội. Năm 1944 ông theo cách mạng rồi vàoThanh niên xung phong thành Hoàng Diệu. Tháng 8 – 1945 ông đi bộ đội, phụ trách đạiđội quân báo của Trung đo àn E41 ở liên khu 3. Khi Bác Hồ phát động tuần lễ vàng, võ sưThăng Long đã từng biểu diễn võ thuật quyên tiền giúp đồng bào. Một lần tại nhà hát lớnông đã trình bày “Khẩu lợi công” kungfu đặc dị của môn phái, xuống tấn dùng răng cắnvà nhấc bổng cả bàn thờ có đủ đỉnh đồng, nến, hạc. Những năm sau hòa bình võ sưchuyển sang công tác huấn luyện cho các đơn vị đặc biệt của Bộ quốc phòng.Sáng lập Thăng Long võ đạoKhi nước nhà hoàn toàn thống nhất, do nhận thấy cần phải làm một điều gì đó để chấnhưng nền võ Việt và tiếp nối truyền thống hào hùng của gia đình, Võ sư Văn Nhân đãsáng lập ra môn phái Thăng Long Võ Đạo, một môn võ hội tụ cả Nhu - Hòa - Nhân - Trí,được xây dựng trên nền tảng Võ học và Y học, kết hợp với phương pháp khoa học hiệnđại, phù hợp với thể trạng người Việt Nam.Đặc điểm võ pháiThăng Long võ đạo lấy “Thiên long bát bộ” làm bộ pháp, “Yêu tự xà hành” làm thânpháp, “Thôi sơn quyền” làm thủ pháp, thuật cường thân để áp dụng rèn luyện nội lực.Trong thập bát ban binh khí, kiếm pháp của Thăng Long võ đạo là ưu thế của bản môn,thật không hổ danh là “Thăng Long đệ nhất kiếm pháp”.Sơ Đồ Kỹ Thuật Chuyên Môn Của Môn Phái Thăng Long Võ Đạo [hiện]Sơ Đồ Kỹ Thuật Chuyên Môn Của Môn Phái Thăng Long Võ ĐạoCấpThời gian luyện tậpKỹ thuật căn bảnQuyền thuậtBinh khíKhí côngCông phu đấu luyện tự doSơ cấpĐai đen : 6 tháng à 8 thángLuyện tập cơ bản công:- Bộ tấn cơ bản (Bát bộ Thiên long)- 4 đòn chân cơ bản:+ Thiết tiêu cước+ Đảo sơn cước+ Bàn lo ng cước+ Hổ giáng cước-Tiểu hồng quyền- Âm dương quyềnLuyện tập thuật thổ nạp nội khí : Điều tức cơ bản khí công Thăng Long- Tập đối luyện tay khôngSơ trung cấpĐai trắng : 12 thángLuyện tập cơ bản công:- Bát thủ pháp- Bộ chỏ- Luyện tập thập bát cước- Kỹ thuật nhào lộn- Tứ tượng quyền- Bát bộ kim cang quyền- Quý châu kiếm- Quý châu côn- Tam phong kiếm pháp- Đạt ma côn pháp- Kiếm pháp Phật sơn- Côn pháp Phật sơn- Điều tức- Bát đoạn cẩm- Thập nhị đoạn cẩm.- Trường sinh âm dương khí công- Tập luyện công phá.- Đối luyện tay không.- Sơ đẳng Thiết chưởng công và Trang công.Trung cấpĐai xanh : 18 thángBộ tay ngũ hình:- Thập bát cước- Thuật di bộ : Tứ trụ, Ngũ hành, Bát quái.- Hồng quyền- Quý Châu quyền- Mai hoa quyền- La hán quyền- Thanh long kiếm- Thái ất long hổ đao.- Hồng long côn- Thiên long thương.- Nhị khúc côn- Dao găm- Ngoại công phát lực.- Luyện tập nhâm đốc.- Công phá- Đối luyện binh khí- 18 bài tấn công và phòng thủ hệ trường côn đao thươngTrung cao cấpĐai vàng : 24 tháng- Cầm nã thủ.- Bộ tay thập hình- Thập bát cước- Hổ hạc song hình quyền- Ngũ hình quyền (Long – Xà – Hổ - Hạc – Hầu)- Uyên ương kiếm.- Song đao- Tề mi côn- Tam thiết côn- Thiết phiến- Ngũ cầm hí- Bảo kiện công- Ngạnh công- Khẩu lợi công- Thích thiết hầu- Siêu ngạnh công- Thiết chưởng công- Kim cương khí công- Công phá- Song đấu- Đối luyện binh khí với tay không.Cao cấpĐai đỏ :- Vạch 1 : 12 tháng- Vạch 2 : 12 tháng- Vạch 3 : 12 tháng- Vạch 4 : 24 tháng- Vạch 5 : 24 tháng- Bộ pháp di hình : Long hành, hổ bộ- Kỹ thuật linh giác- Kỹ thuật luyện thủ pháp bí truyền- Ngọc trản quyền- Lão mai quyền- Thập hình quyền- (Long, xà, hổ, báo, hạc, sư, tượng, mã, hầu, miêu)- Hợp quyền- Đại hồng quyền- Trung bình tiên- Lục điểm bán côn- Trường gươm thảo pháp- Hạc chủy thương- Đại đao : Thanh Long yểm nguyệt- Phương thiên họa kích : Phi long kích- Hồ điệp song đao- Càn khôn, song phủ- Binh khí đặc dị bí truyền- Dịch cân kinh- Tẩy tủ ...