Phẩm chất, năng lực của người lãnh đạo, quản lý đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và vận hành thông qua hệ thống các thiết chế lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Trong hệ thống các tổ chức, bộ máy đó, những người lãnh đạo, quản lý đứng đầu các tổ chức, cơ quan có vị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng, hiệu quả tổ chức và hoạt động của từng bộ máy và của cả hệ thống chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẩm chất, năng lực của người lãnh đạo, quản lý đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trịPHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTRẦN ĐÌNH THẮNG*Hệ thống chính trị Việt Nam được tổchức và vận hành thông qua hệ thống cácthiết chế lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội. Trong hệ thống các tổchức, bộ máy đó, những người lãnh đạo,quản lý đứng đầu các tổ chức, cơ quan cóvị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyếtđịnh đến chất lượng, hiệu quả tổ chức vàhoạt động của từng bộ máy và của cả hệthống chính trị.*Trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủnghĩa ở Liên Xô, V.I.Lênin đã từng chỉ rõ,trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nàogiành được quyền thống trị, nếu không đàotạo ra được trong hàng ngũ của mìnhnhững lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiênphong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạophong trào.Đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịchHồ Chí Minh rất coi trọng vai trò ngườiđứng đầu tổ chức, coi cán bộ là gốc củamọi công việc. Người quan niệm, tướng làkẻ giúp nước. Tướng giỏi, đủ cả: trí, tín,nhân, dũng, nghiêm thì nước mạnh. Tướngxoàng thì nước hèn. Chủ tịch Hồ Chí Minhđặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũcán bộ lãnh đạo cách mạng có đủ phẩmchất và năng lực, nhất là việc lực chọn, bốtrí, đào tạo, sử dụng người lãnh đạo, quảnlý đứng đầu các tổ chức, các lĩnh vực mộtcách đúng đắn, thích hợp, không phân biệt*Tiến sỹ, Học viện Kỹ thuật quân sự.thành phần xuất thân, giàu nghèo, giới tính,đảng phái, dân tộc, miễn là người ViệtNam có lòng yêu nước, có phẩm chất, tàinăng, vì dân vì nước.Với tấm lòng chân thành, bao dung, tháiđộ trân trọng, quan điểm khách quan, khoahọc, công minh; một nhãn quan chính trịsáng suốt và tinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã quy tụ và trọng dụng được những nhânsĩ, trí thức, kể cả những quan chức dướichế độ cũ có tấm lòng nhân đức, tha thiếtvới độc lập của dân tộc, tự do, hạnh phúccủa nhân dân, để bố trí vào các vị trí trongbộ máy lãnh đạo, quản lý của chế độ mới,phục vụ cho chế độ mới. Người cho rằng,những người đó không phản lại quyền lợicủa dân chúng, có lòng trung thành với Tổquốc là có thể dùng được; tài to dùng làmviệc to, tài nhỏ dùng vào việc nhỏ, ai cónăng lực về việc gì thì đặt vào việc đó. Đốivới những nhân tài ngoài Đảng, chúng takhông bỏ rơi họ, xa cách họ; chúng ta phảithật thà đoàn kết với họ, nâng đỡ họ; phảithân thiết với họ, gần gũi họ, đem tài năngcủa họ giúp ích vào công cuộc kháng chiếnkiến quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mờiNguyễn Vĩnh Thụy (tức Vua Bảo Đại củachế độ phong kiến Việt Nam) giữ chức Cốvấn Chính phủ lâm thời Việt Nam; CụHuỳnh Thúc Kháng (người của chế độ cũ)tham gia chính quyền mới, trên cương vịBộ trưởng Bộ Nội vụ. Trước khi sang thămnước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cửCụ Huỳnh giữ Quyền Chủ tịch nước. ĐồngPhẩm chất, năng lực của người lãnh đạo, quản lý…19thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiềunhân sĩ, trí thức có tài năng khác của chếđộ cũ để phục vụ cho cách mạng như: BùiBằng Đoàn, Nguyễn Văn Tố, Phan KếToại, Phan Anh, Vũ Đình Tụng, Phạm BáTrực…; kể cả các nhà khoa học kỹ thuậtđứng đầu các tổ chức, cơ quan chuyên mônkhoa học phục vụ cho Chính phủ cáchmạng, cho đất nước như: Viện sĩ Trần ĐạiNghĩa, Giáo sư Tôn Thất Tùng, Giáo sưLương Đình Của, Bác sĩ Phạm NgọcThạch… Chính sách “chiêu hiền đãi sĩ”của truyền thống dân tộc Việt Nam đãđược Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vànâng lên ở tầm cao mới vào việc xây dựngnguồn nhân lực cho cách mạng, nhất làngười đứng đầu tổ chức. Đó là người cótài, có đức song toàn.Nghị quyết Đại hội Đảng IX chủ trươngtiếp tục đổi mới công tác cán bộ: hoànthiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, côngchức, coi trọng cả năng lực và đạo đức;đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, vềđường lối, chính sách, kiến thức và kỹnăng quản lý hành chính nhà nước.Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quantâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý đứng đầu các tổ chứctrong hệ thống chính trị. Nghị quyết Đạihội Đảng VIII nhấn mạnh, mọi cán bộ,đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủchốt, phải có kế hoạch thường xuyên họctập, nâng cao trình độ lý luận chính trị,kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn.Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa VIII đã xây dựngNghị quyết chuyên đề về Chiến lược cánbộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Nghị quyết đã khẳngđịnh cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng,hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm tiến trình đổimới; là nhân tố quyết định sự thành bại củacách mạng, gắn liền với vận mệnh củaĐảng, của đất nước và chế độ; là khâu thenchốt trong công tác xây dựng Đảng.Nghị quyết Đại hội Đảng X xác địnhnhiệm vụ quan trọng nhất của công tác cánbộ trong thời kỳ mới là: xây dựng đội ngũcán bộ lãnh đạo, trước hết là cán bộ lãnhđạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổchức các cấp, các ngành của hệ thốngchính trị có bản lĩnh chính trị vững vàng,có đạo đức, lối sống lành mạnh, khôngquan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duyđổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyênmôn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổchức, kỷ luật cao và phong cách làm việckhoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó vớinhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịutrách nhiệm.Chương trình Tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011-2020 củaChính phủ đã xác định rõ chính sách cảicách chế độ công vụ, công chức nhà nước,trong đó nhấn mạnh đến việc xây dựng, bổsung, hoàn thiện hệ thống vị trí chức danh,tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức giữvị trí lãnh đạo, quản lý đứng đầu các tổchức cơ quan nhà nước; hoàn thiện chế độtuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụphù hợp với trình độ, năng lực cán bộ; từngbước hoàn thiện việc thi tuyển cạnh tranhđể bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quảnlý đứng đầu tổ chức từ cấp vụ và tươngđương (ở Trung ương), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẩm chất, năng lực của người lãnh đạo, quản lý đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trịPHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTRẦN ĐÌNH THẮNG*Hệ thống chính trị Việt Nam được tổchức và vận hành thông qua hệ thống cácthiết chế lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội. Trong hệ thống các tổchức, bộ máy đó, những người lãnh đạo,quản lý đứng đầu các tổ chức, cơ quan cóvị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyếtđịnh đến chất lượng, hiệu quả tổ chức vàhoạt động của từng bộ máy và của cả hệthống chính trị.*Trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủnghĩa ở Liên Xô, V.I.Lênin đã từng chỉ rõ,trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nàogiành được quyền thống trị, nếu không đàotạo ra được trong hàng ngũ của mìnhnhững lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiênphong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạophong trào.Đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịchHồ Chí Minh rất coi trọng vai trò ngườiđứng đầu tổ chức, coi cán bộ là gốc củamọi công việc. Người quan niệm, tướng làkẻ giúp nước. Tướng giỏi, đủ cả: trí, tín,nhân, dũng, nghiêm thì nước mạnh. Tướngxoàng thì nước hèn. Chủ tịch Hồ Chí Minhđặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũcán bộ lãnh đạo cách mạng có đủ phẩmchất và năng lực, nhất là việc lực chọn, bốtrí, đào tạo, sử dụng người lãnh đạo, quảnlý đứng đầu các tổ chức, các lĩnh vực mộtcách đúng đắn, thích hợp, không phân biệt*Tiến sỹ, Học viện Kỹ thuật quân sự.thành phần xuất thân, giàu nghèo, giới tính,đảng phái, dân tộc, miễn là người ViệtNam có lòng yêu nước, có phẩm chất, tàinăng, vì dân vì nước.Với tấm lòng chân thành, bao dung, tháiđộ trân trọng, quan điểm khách quan, khoahọc, công minh; một nhãn quan chính trịsáng suốt và tinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã quy tụ và trọng dụng được những nhânsĩ, trí thức, kể cả những quan chức dướichế độ cũ có tấm lòng nhân đức, tha thiếtvới độc lập của dân tộc, tự do, hạnh phúccủa nhân dân, để bố trí vào các vị trí trongbộ máy lãnh đạo, quản lý của chế độ mới,phục vụ cho chế độ mới. Người cho rằng,những người đó không phản lại quyền lợicủa dân chúng, có lòng trung thành với Tổquốc là có thể dùng được; tài to dùng làmviệc to, tài nhỏ dùng vào việc nhỏ, ai cónăng lực về việc gì thì đặt vào việc đó. Đốivới những nhân tài ngoài Đảng, chúng takhông bỏ rơi họ, xa cách họ; chúng ta phảithật thà đoàn kết với họ, nâng đỡ họ; phảithân thiết với họ, gần gũi họ, đem tài năngcủa họ giúp ích vào công cuộc kháng chiếnkiến quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mờiNguyễn Vĩnh Thụy (tức Vua Bảo Đại củachế độ phong kiến Việt Nam) giữ chức Cốvấn Chính phủ lâm thời Việt Nam; CụHuỳnh Thúc Kháng (người của chế độ cũ)tham gia chính quyền mới, trên cương vịBộ trưởng Bộ Nội vụ. Trước khi sang thămnước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cửCụ Huỳnh giữ Quyền Chủ tịch nước. ĐồngPhẩm chất, năng lực của người lãnh đạo, quản lý…19thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiềunhân sĩ, trí thức có tài năng khác của chếđộ cũ để phục vụ cho cách mạng như: BùiBằng Đoàn, Nguyễn Văn Tố, Phan KếToại, Phan Anh, Vũ Đình Tụng, Phạm BáTrực…; kể cả các nhà khoa học kỹ thuậtđứng đầu các tổ chức, cơ quan chuyên mônkhoa học phục vụ cho Chính phủ cáchmạng, cho đất nước như: Viện sĩ Trần ĐạiNghĩa, Giáo sư Tôn Thất Tùng, Giáo sưLương Đình Của, Bác sĩ Phạm NgọcThạch… Chính sách “chiêu hiền đãi sĩ”của truyền thống dân tộc Việt Nam đãđược Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vànâng lên ở tầm cao mới vào việc xây dựngnguồn nhân lực cho cách mạng, nhất làngười đứng đầu tổ chức. Đó là người cótài, có đức song toàn.Nghị quyết Đại hội Đảng IX chủ trươngtiếp tục đổi mới công tác cán bộ: hoànthiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, côngchức, coi trọng cả năng lực và đạo đức;đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, vềđường lối, chính sách, kiến thức và kỹnăng quản lý hành chính nhà nước.Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quantâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý đứng đầu các tổ chứctrong hệ thống chính trị. Nghị quyết Đạihội Đảng VIII nhấn mạnh, mọi cán bộ,đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủchốt, phải có kế hoạch thường xuyên họctập, nâng cao trình độ lý luận chính trị,kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn.Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa VIII đã xây dựngNghị quyết chuyên đề về Chiến lược cánbộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Nghị quyết đã khẳngđịnh cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng,hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm tiến trình đổimới; là nhân tố quyết định sự thành bại củacách mạng, gắn liền với vận mệnh củaĐảng, của đất nước và chế độ; là khâu thenchốt trong công tác xây dựng Đảng.Nghị quyết Đại hội Đảng X xác địnhnhiệm vụ quan trọng nhất của công tác cánbộ trong thời kỳ mới là: xây dựng đội ngũcán bộ lãnh đạo, trước hết là cán bộ lãnhđạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổchức các cấp, các ngành của hệ thốngchính trị có bản lĩnh chính trị vững vàng,có đạo đức, lối sống lành mạnh, khôngquan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duyđổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyênmôn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổchức, kỷ luật cao và phong cách làm việckhoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó vớinhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịutrách nhiệm.Chương trình Tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011-2020 củaChính phủ đã xác định rõ chính sách cảicách chế độ công vụ, công chức nhà nước,trong đó nhấn mạnh đến việc xây dựng, bổsung, hoàn thiện hệ thống vị trí chức danh,tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức giữvị trí lãnh đạo, quản lý đứng đầu các tổchức cơ quan nhà nước; hoàn thiện chế độtuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụphù hợp với trình độ, năng lực cán bộ; từngbước hoàn thiện việc thi tuyển cạnh tranhđể bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quảnlý đứng đầu tổ chức từ cấp vụ và tươngđương (ở Trung ương), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phẩm chất người lãnh đạo Năng lực người lãnh đạo Quản lý đứng đầu tổ chức Hệ thống chính trị Cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 260 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
8 trang 152 0 0
-
12 trang 104 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 96 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 90 0 0 -
2 trang 77 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 72 1 0