Danh mục

Phạm trù hợp tác trong các lý thuyết quan hệ quốc tế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu một số luận điểm liên quan đến phạm trù “hợp tác” của những trường phái lý luận cơ bản của nghiên cứu quan hệ quốc tế bao gồm: Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa kiến tạo xã hội. Việc tìm hiểu nhiều hệ quy chiếu lý thuyết khác nhau sẽ góp phần xây dựng được góc nhìn đa chiều, toàn diện hơn khi nghiên cứu một vấn đề thực tiễn trong quan hệ quốc tế mà trong trường hợp này là phạm trù “hợp tác”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù hợp tác trong các lý thuyết quan hệ quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No. 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ PHẠM TRÙ HỢP TÁC TRONG CÁC LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ The concept of cooperation in international relations theories ThS.NCS. Nguyễn Tuấn Khanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM TÓM TẮT Hợp tác là một phạm trù quan trọng trong việc tiếp cận và nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Thực tiễn trong công tác nghiên cứu quan hệ quốc tế đã đưa ra một bức tranh vô cùng đa dạng bao gồm nhiều hệ quy chiếu lý thuyết, nhiều góc nhìn lý luận khác biệt cùng soi chiếu, lý giải và dự báo về một hiện tượng nào đó trong quan hệ quốc tế trong đó có vấn đề hợp tác. Bài viết giới thiệu một số luận điểm liên quan đến phạm trù “hợp tác” của những trường phái lý luận cơ bản của nghiên cứu quan hệ quốc tế bao gồm: Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa kiến tạo xã hội. Việc tìm hiểu nhiều hệ quy chiếu lý thuyết khác nhau sẽ góp phần xây dựng được góc nhìn đa chiều, toàn diện hơn khi nghiên cứu một vấn đề thực tiễn trong quan hệ quốc tế mà trong trường hợp này là phạm trù “hợp tác”. Từ khoá: Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa kiến tạo xã hội, Chủ nghĩa tự do, hợp tác ABSTRACT Cooperation is an important concept for approaching and researching International Relations. The reality of academic study of International Relations has been promoting a complex context in which one phenomenon such as cooperation would be explained and examined by many different theoretical paradigms or schools of thought. This paper will introduce some theoretical points related to Cooperation from basic perspective of different schools of thought including Realism, Liberalism and Social Constructivism. The concept of Cooperation examined by various perspectives would release an example of comprehensive and multi-dimensional view while doing research on International Relations. Keywords: Realism, Social Constructivism, Liberalism, cooperation 1. Khái niệm “Hợp tác” quốc gia đó thuận theo lợi ích của quốc gia Theo cách hiểu thông thường, “Hợp khác trong mối quan hệ giữa các nước đó tác” (Cooperation) là cùng nhau chung sức với nhau (Keohane, 1984, tr. 51-2). Điều làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, cùng này được biểu hiện trong các điều khoản nhau suy nghĩ theo một mục tiêu chung và của các hiệp định hợp tác, những nguyên cùng giải quyết vấn đề với nhau trong một tắc và điều lệ của các tổ chức song phương nhóm người nhất định. Trong một cộng và đa phương được xây dựng nên nhằm đồng khi có sự đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ mục tiêu để điều phối quan hệ hợp tác. lẫn nhau là có sự hợp tác. Sự tôn trọng lẫn Đồng thời thể hiện sự ràng buộc về mặt nhau là nguyên tắc của sự hợp tác. pháp lý của các mối quan hệ trong hợp tác. Hợp tác trong quan hệ quốc tế của một Hiện nay, các lý thuyết về quan hệ quốc gia là quá trình điều chỉnh hành vi của quốc tế đã nỗ lực tìm kiếm mối quan hệ Email: nguyentuankhanh.ir@gmail.com 45 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 68 (02/2020) nhân quả, sự kết nối các vấn đề của hợp trọng trong việc giải thích hợp tác quốc tế. tác, nguyên nhân dẫn đến hợp tác, những Sự hợp tác diễn ra khi các chủ thể điều yếu tố tác động đến quá trình hợp tác.v.v. chỉnh hành vi của họ trước các mong muốn Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế còn tồn tại thực tế hoặc dự đoán về mong muốn của một số thuật ngữ liên quan đến phạm trù những người khác. Khái niệm hợp tác hợp tác. Có thể nói, liên quan đến phạm trù (cooperation) không giống với khái niệm ‘Hợp tác’ có rất nhiều khái niệm liên quan hài hòa (harmony) vì lợi ích giữa các bên nhằm mô tả một cách cụ thể hoá những thu lại được sau quá trình hợp tác không loại hình, mục tiêu, mức độ... khác nhau nhất thiết phải đồng đều, đồng nhất với của hiện tượng này. Sự đa dạng của những nhau. Chính vì vậy sự hợp tác thường diễn khái niệm liên quan cũng đã biểu hiện ra trong bối cảnh chứa đựng nhiều mâu được tầm quan trọng của phạm trù Hợp tác thuẫn đối ngược nhau và bổ sung cho nhau. trong quan hệ quốc tế hiện nay. Mục đích của mỗi chủ thể khi tham gi ...

Tài liệu được xem nhiều: