Danh mục

Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 2, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Con ngư ời tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh thể đ ơn nh ất gồm một hệ thống những đặc đ iểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ… Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân n ày sống và ho ạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do đ iều kiện lịch sử quy đ ịnh. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với tư cách sau: - Cá nhân là phương thức tồn tại của giống lo ài người. Không có con người nói chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính. - Cá nhân là cá th ể người riêng rẽ, là ph ần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là một chỉnh thể to àn vẹn có nhân cách. - Cá nhân được h ình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội. Nh ưng xã hội thay đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tượng có tính lịch sử. Mỗi thời kỳ lịch sử có một kiểu xã hội của cá nhân mang tính đ ịnh hư ớng về thế giới quan, phương pháp lu ận cho hoạt động của con người trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó. Nếu nh ư cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với giống loài, sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân n ày với cá nhân khác th ì nhân cách là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với toàn bộ hoạt động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác. Nhân cách là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân. Đó là th ế giới của cái tôi do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ th ể và xã hội riêng biệt tạo nên. Mỗi cá nhân dấn thân vào cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đ ánh giá, tự tạo 8 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ên thế giới riêng của mình. Đâylà quá trình kép, xã hội hoá cá nhân và cá nhân hoá xã hội, cá nhân xã họi và cá nhân nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi cá nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chức n ăng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội. Vấn đ ề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu không có phương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và xã hội. Mối quan h ệ n ày được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở. Nó tạo thành một bộ phận h ết sức quan trọng của một cơ th ể xã hội hoàn chỉnh. Cá nhân có nhân cách gia nhập vào tập thể như là bộ phận của cái toàn th ể, thể hiện bản sắc của m ình thông qua hoạt động tập thể, nhưng không hoà tan vào tập thể. Đây là m ối quan hệ biện chứng bao h àm mẫu thuẫn cá nhân và tập thể. Tuỳ theo tính chất và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này có thể duy trì phát triển hoặc tan rã. Mối quan hệ cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nhau, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định. Nền tảng của quan hệ này là quan hệ lợi ích. Thực chất của việc tổ chức trật tự xã h ội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khách thác được cao nhất khả n ăng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, xã hội và thúc đ ẩy quá trình phát triển lên trình đ ộ cao h ơn. Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương th ức để lợi ích cá nhân được thực hiện. Cá nhân không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể của sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xuất và ho ạt động xã hội khác. Với tư cách là ch ủ thể của lịch sử, cá nhân h ành động không phải riêng rẽ mà với tư cách là một bộ phận của tập thể xã hội (gia đình, giai cấp, dân tộc, nhân dân). Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành động như chủ thể lịch sử. Cá nhân chỉ được h ình thành phát triển trong xã hội, trong tập thể. 9 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự tác động cá nhân và xã hội mang hình thức đặc thù tu ỳ thuộc vào các chế độ xã hội và trình độ văn minh khác nhau. Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử đấu tranh để giành tự do ngày càng cao. Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, tự do của người n ày được thực hiện bằng cách tướ ...

Tài liệu được xem nhiều: