Danh mục

Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.43 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời nói đầu Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời b ình, bắt đ ầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nư ớc ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường m à CNTB đã đạt được những th ành tựu về kinh tế- xã hội, p hát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng su ất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đ ạt được những thành qu ả về văn minh hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế, với khả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đò i hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơ sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam. Trong quá trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là ph ạm trù triết học cái chung và cái riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức về kinh tế thị trường. Để góp th êm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và nhà nước ta đ an g xây dựng, tôi chọn vấn đề Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta làm công trình nghiên cứu của m ình. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoàn thành tiểu luận này, tôi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mình trong việc làm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới của nhà nước ta, và giúp mọi người quen thuộc h ơn với một nền kinh tế mới được áp dụng ở Việt Nam- nền kinh tế thị trư ờng định hướng XHCN trong đ iều kiện thế giới hiện nay. Chương 1 Cái riêng và cái chung dưới cái nhìn của triết học Macxit Các khái niệm: 1.1. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường tiếp xúc với một số sự vật hiện tuợng quá trình khác nhau.Mỗi sự vật hiện tuợng đó được gọi là một cái riêng ,đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chung lại có mặt giống nhau tưc là tồn tại cái chung giữa chúng . Cái riêng là ph ạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Ví d ụ: Một hành tinh nào đấy hay một thực vật, động vật n ào đấy là cái đ ơn nhất trong giới tự nhiên. Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻ nào đó, như là cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Một con người n ào đó: Hu ệ, Trang,... cũng là cái riêng. Cái riêng còn có thể hiểu là một nhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các sự vật rộng h ơn, phổ biến hơn. Sự tồn tại cá biệt đó của cái riêng cho th ấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộc tính không lặp lại ở những cấu trúc sự vật khác. Tính chất này đ ược diễn đ ạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ những thuộc tính, những mặt chỉ có ở một sự vật nhất đ ịnh mà không lặp lại ở những sự vật khác. Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng... của một người là cái đơn nhất. Nó cho biết những đặc đ iểm của chỉ riêng người đó, không lặp lại ở một người nào khác. Cần phân biệt “cái riêng” với cái “đơn nhất”. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mặt khác, giữa những cái riêng có th ể chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ giữa chúng có một số đặc đ iểm chung nào đó. Những đ ặc đ iểm chung đó được triết h ọc khái quát th ành khái niệm cái chung. Cái chung là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất đ ịnh ,mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái chung thường chứa đ ựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại. Ví dụ như qui lu ật cung- cầu, qui luật giá trị thặng dư là những đ ặc điểm chung mà mọi nền kinh tế thị ...

Tài liệu được xem nhiều: