Thông tin tài liệu:
Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nước đã tập trung vào tay mình một lượng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ này tỏ ra phù hợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người sức của cho tiền tuyến. Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nước ta tồn tại một lúc cả ba gam màu: kinh tế tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh, với sự nỗ lực của nhân dân ta, cùng sự giúp đỡ của các nước trong hệ thống XHCN mà mô h ình kế hoạch hoá đã phát huy đư ợc tính ưu việt của nó. Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nư ớc đã tập trung vào tay mình một lượng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ này tỏ ra phù hợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người sức của cho tiền tuyến. Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nư ớc ta tồn tại một lúc cả ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá. Do sự không hài hoà giữa các nền kinh tế và sự chủ q uan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý mà chúng ta đã không tạo ra được động lực thúc đ ẩy nền kinh tế phát triển mà còn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường... Lúc này, nước ta đồng thời cũng bị cắt giảm nguồn viện trợ từ các nước XHCN. Tất cả những nguyên nhân đó đã khiến cho nền kinh tế nước ta trong những năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí ở một số nơi còn bị nạn đói đ e doạ. Nguyên nhân của sự suy thoái n ày là từ những sai lầm cơ bản như: Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên một qui mô lớn • trong điều kiện chưa cho phép, khiến cho một bộ phận tài sản vô chủ và không sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn đ ang rất khan hiếm của đ ất n ước trong khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá cao 2, 2%. Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện ch ưa cho phép. • Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại một cách gián tiếp đ ã làm mất động lực của sự phát triển.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc quản lý kinh tế của nh à nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của ngư ời sản xuất và người tiêu dùng đ ã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu n gười lao động. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đã đạt được những thành tựu về kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao n ăng suất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đ ạt được những th ành qu ả về văn minh hành chính, văn minh công cộng; con ngư ời nhạy cảm, tinh tế, với khả n ăng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Do mắc phải những sai lầm như trên mà đ ể phát triển kinh tế XHCN ở nư ớc ta không thể chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hoá tập trung nh ư trước. Với tinh thần tích cực sửa đổi, sau khi đã nh ận ra những sai lầm, tại đại hội VI của Đảng đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ ch ế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến đ ại hội VII Đảng ta xác đ ịnh việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đ ang diễn ra việc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nh à nước theo định hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế. Ta đ ã chính thức chấp nhận kinh tế thị trường một cách cơ b ản, cùng những ưu điểm của nó một cách tổng thể, lâu dài mà không còn đ ơn thuần phủ nhận như trước nữa (rằng kinh tế thị trường chỉ là đ ặc trưng riêng có của CNTB; nước ta không đi theo CNTB th ị cũng không thể áp dụng kinh tế thị trường trong phát triển kinh tế). Đảng ta còn chỉ rõ rằng nền kinh tế thị trường có sự phù hợp với thực tế nư ớc ta, phù hợp với các qui luật kinh tế và với xu thế của thời đ ại:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu không thay đổi cơ chế kinh tế, vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không th ể n ào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đ ến tích luỹ vốn đ ể mở rộng sản xuất. Thực tế những n ăm cuối của thập kỷ tám m ươi đ ã chỉ rõ thực hiện cơ ch ế kinh tế cũ cho dù chúng ta đ ã liên tục chúng ta đ ã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tích luỹ hầu như không có, đôi khi còn ă ...