So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát được kiềm chế. Bước đầu thu hút được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đã lấy lại thế cân bằng, dần dần biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hội, điều kiện lịch sử...) củaViệt nam m à nền kinh tế cũng như đời sống của ngư ời dân được cải thiện đáng kể: So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát được kiềm chế. Bước đ ầu thu hút được vốn đ ầu tư nước ngo ài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đ ã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đ ã lấy lại thế cân bằng, dần dần biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực triền miên đ ến nay ta đã đứng thứ hai trong số những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Theo số liệu thu thập đ ược, ước tính chỉ số GNP của Việt nam đã tăng đáng kể sau vài năm đổi mới: Chỉ tiêu 1971 1983 1986 1996 Thu nhập quốc dân (tỷ đô la) 4,97 5,14 5,78 12,46 Trên đầu người 101 94 101 175 Nh ững ước tính GNP của Việt nam trước và sau đổi mới ( Nhà xu ất bản thống kê 1996) Công tác xã hội cũng đang ngày càng được coi trọng. Ta đ a và đang kiểm soát được phần n ào những khuyết tật xa hội do kinh tế thị trường mang lại, bù đ ắp những mất mát cho các gia đ ình cách mạng, thực hiện một số phúc lợi xa hội, tiến hành xây dựng ch ế độ XHCN trên phương diện xa hội... 3.2.4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam những n ăm tới từ góc độ những đặc đ iểm riêng củaViệt NamSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nư ớc ta đ i lên từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất ngh èo nàn. Mặt khác, có thể nói lịch sử 4000 năm của nước ta là lịch sử của những cuộc chiến tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm mà không phải là lịch sử của những quá trình phát triển kinh tế. Cộng thêm với cơ chế bao cấp nhà nước ta áp dụng sau chiến tranh đ a khiến cho nền kinh tế n ước ta vốn đa bị tàn phá nặng nề còn chây lười, ỷ lại vào nguồn tài trợ của nước ngoài. Tính chất bao cấp đ a ăn sâu vào tận trong ý nghĩ của nhiều ngư ời. Xuất phát từ cơ sở vật chất lạc hậu cùng phương cách quản lý kém hiệu quả đó , nền kinh tế thị trường nư ớc ta có trình độ phát triển thấp, cơ cấu quản lý còn non yếu. Kinh tế thị trư ờng nước ta hiện nay được đ ánh giá là chậm so với thế giới hàng thế kỷ. Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển, cơ sở vật chất của các nước phát triển trên thế giới ta không thể đ i tuần tự từ kinh tế thị trường tự do sang kinh tế thị trường hiện đại như là hướng phát triển kinh tế thị trường chung của to àn thế giới m à ph ải chọn cách đ i tắt sang kinh tế thị trường hiện đ ại. Nhưng muốn đ i tắt được như vậy đòi hỏi ta phải chấp nhận những thách thức rất gay gắt, và sự nỗ lực gh ê gớm. Ta đón đầu, áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh năng suất lao động cả về số lư ợng và chất lượng. Điều n ày đòi hỏi ta phải đào tạo được lớp người mới, quen thuộc với khoa học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với những máy móc hiện đại, đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao. Để đáp ứng yêu cầu đó , ta phải đẩy mạnh phát triển khoa học, giáo dục đào tạo, cũng như có những chính sách phát hiện, nuôi dưỡng và giữ gìn nhân tài, tránh hiện tư ợng chảy máu chất xám. Nước ta có vị trí vô cùng thuận lợi, đồng thời lại có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp được thế giới công nhận. Do đó, điều kiện đ ể phát triển giao thông vận tải và duSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lịch là rất lớn. Nhiều nư ớc nói rằng họ thèm đư ợc có đ iều kiện như Việt nam về vị trí địa lý, và nếu có được thì họ sẽ thu về một doanh thu khổng lồ từ ngành du lịch. Nh ưng hiện nay việc phát triển du lịch ở nước ta còn rất hạn chế, ch ưa tương xứng với tiềm năng. Điều đó đặt ra một yêu cầu nữa cho công cuộc phát triển kinh tế ở nư ớc ta: phải đ ẩy mạnh phát triển du lịch sao cho tương xứng với tiềm năng của m ình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển chính bản thân ngành cùng nhiều ngành nghề khác trong nền kinh tế. Người Việt nam được đánh giá là khéo léo. Ta có nhiều làng ngh ề thủ công mỹ nghệ nổi tiếng nh ư làng tranh Đô ng Hồ chẳng hạn. Nhiều nước tỏ ra ư a chuộng hàng thủ công của ta, muốn đặt h àng cùng ta nhưng do hàng rào thu ế quan, phong cách quả ...