PHẦN 2 - GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau : 1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiênvà Xã hội, môn Khoa học 2. Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 2 - GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC PHẦN 2 GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2. MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP Hoạt động 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau : 1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học 2. Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào ? Thông tin phản hồi cho hoạt động 1. 1. Mục tiêu: Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ởcấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Một số kiến thức cơ bản ban đầu về: + Năng lượng, năng lượng sạch. + Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ,khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất. + Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triểnbền vững. - Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả trong đời sống hàng ngày 2. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên vàXã hội, môn Khoa học 2.1. Khái niệm tích hợp Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoahọc là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thànhmột nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. 2.2. Các nguyên tắc tích hợp - Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của mônhọc. - Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc,có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện. - Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của họcsinh và kinh nghiệm thực tế của các em . 2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ - Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phầnlớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ - Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dụcSDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trongbài học. - Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêurõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổsung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chươngtrình, SGK cho thấy mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cóthể ở cả 3 mức độ tích hợp là toàn phần, bộ phận và liên hệ. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤCSDNLTK&HQ Hoạt động 2 Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3, anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ; 2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp trong các bài đó Trình bày kết quả theo bảng dưới đây: L B Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp ớp ài Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2, 3. Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 1 5. Vệ Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa Liên hệ sinh thân thể tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này Ví dụ : Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục, ... 7.Thực Giáo dục HS biết đánh răng, rửa Liên hệ hành: Đánh mặt đúng cách và tiết kiệm nước răng và rửa mặt 17. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi Liên hệ Giữ gìn lớp sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn học sạch, đẹp. lớp học sạch đẹp.2 13. Giữ Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi Liên hệ sạch môi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn trường xung nhà ở, trường học sạch đẹp quanh nhà 18. Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp3 23. Giáo dục HS biết sử dụng năng Phòng cháy lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu Liên hệ khi ở nhà quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong,... 36. Vệ Giáo dục HS biết phân loại và Bộ phận sinh môi xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác trường như rau, củ, quả,... có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả 37. Vệ Giáo dục HS biết xử lí phân hợp Bộ phận sinh môi vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường (tiếp trường không khí, đất và nước cũng theo) góp phần tiết kiệm năng lượng nước 38. Vệ Giáo dục HS biết xử lí nước thải Bộ phận sinh môi hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 2 - GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC PHẦN 2 GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2. MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP Hoạt động 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau : 1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học 2. Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào ? Thông tin phản hồi cho hoạt động 1. 1. Mục tiêu: Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ởcấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Một số kiến thức cơ bản ban đầu về: + Năng lượng, năng lượng sạch. + Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ,khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất. + Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triểnbền vững. - Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả trong đời sống hàng ngày 2. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên vàXã hội, môn Khoa học 2.1. Khái niệm tích hợp Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoahọc là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thànhmột nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. 2.2. Các nguyên tắc tích hợp - Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của mônhọc. - Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc,có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện. - Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của họcsinh và kinh nghiệm thực tế của các em . 2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ - Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phầnlớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ - Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dụcSDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trongbài học. - Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêurõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổsung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chươngtrình, SGK cho thấy mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cóthể ở cả 3 mức độ tích hợp là toàn phần, bộ phận và liên hệ. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤCSDNLTK&HQ Hoạt động 2 Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3, anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ; 2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp trong các bài đó Trình bày kết quả theo bảng dưới đây: L B Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp ớp ài Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2, 3. Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 1 5. Vệ Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa Liên hệ sinh thân thể tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này Ví dụ : Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục, ... 7.Thực Giáo dục HS biết đánh răng, rửa Liên hệ hành: Đánh mặt đúng cách và tiết kiệm nước răng và rửa mặt 17. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi Liên hệ Giữ gìn lớp sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn học sạch, đẹp. lớp học sạch đẹp.2 13. Giữ Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi Liên hệ sạch môi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn trường xung nhà ở, trường học sạch đẹp quanh nhà 18. Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp3 23. Giáo dục HS biết sử dụng năng Phòng cháy lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu Liên hệ khi ở nhà quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong,... 36. Vệ Giáo dục HS biết phân loại và Bộ phận sinh môi xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác trường như rau, củ, quả,... có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả 37. Vệ Giáo dục HS biết xử lí phân hợp Bộ phận sinh môi vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường (tiếp trường không khí, đất và nước cũng theo) góp phần tiết kiệm năng lượng nước 38. Vệ Giáo dục HS biết xử lí nước thải Bộ phận sinh môi hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu học giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu học đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 938 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0