Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.34 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 3 mô hình đảm bảo chất lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong các hệ thống giáo dục đại học trên thế giới: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng. Trước hết, nghiên cứu trình bày những khái niệm liên quan đến đảm bảo chất lượng giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 91-96Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học:Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượngvà kiểm toán chất lượngNguyễn Hữu Cương*Khoa Giáo dục, Trường Đại học New South Wales, Australia,High Street, Kensington, UNSW Sydney NSW 2052, AustraliaNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Bài viết này phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 3 mô hình đảm bảo chất lượngđược sử dụng rộng rãi nhất trong các hệ thống giáo dục đại học trên thế giới: kiểm định chất lượng,đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng. Trước hết, nghiên cứu trình bày những khái niệmliên quan đến đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Tiếp theo, nghiên cứu tập trung thảo luận chitiết mỗi mô hình. Cuối cùng, bài viết đưa ra sự so sánh giữa 3 mô hình đảm bảo chất lượng này.Từ khóa: Mô hình đảm bảo chất lượng, giáo dục đại học, kiểm định chất lượng, đánh giá chấtlượng, kiểm toán chất lượng.1. Đặt vấn đề *giới hiện nay: kiểm định chất lượng, đánh giáchất lượng, và kiểm toán chất lượng.Các thuật ngữ sử dụng trong bài viết nàyđược dịch nguyên bản từ tiếng Anh. Các kháiniệm cơ bản bao gồm: đảm bảo chất lượng(quality assurance), kiểm định chất lượng(accreditation),đánhgiáchấtlượng(assessment) và kiểm toán chất lượng (audit).Trước hết, bài viết trọng tâm vào tổng hợp cácđịnh nghĩa và đặc điểm chính của mỗi mô hìnhđảm bảo chất lượng. Sau đó, nghiên cứu sosánh những điểm giống nhau và khác nhau củaba mô hình này. Ngoài ra, ở mỗi mô hình đềucó ví dụ về một số quốc gia trong khu vực vàtrên thế giới áp dụng mô hình đảm bảo chấtlượng đó.Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học làmột trong những vấn đề được các quốc gia, cáctổ chức phi chính phủ, các tổ chức và mạng lướikhu vực và quốc tế quan tâm nhiều nhất trongnhững thập kỉ qua. Ở Việt Nam, vấn đề đảmbảo chất lượng giáo dục nói chung và đảm bảochất lượng trong giáo dục đại học nói riêng đãđược đề cập đến từ những năm chuyển giaogiữa thế kỉ 20 và thế kỉ 21, và được đặc biệtquan tâm trong vòng 10 năm vừa qua. Đã cónhiều mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đạihọc được triển khai ở nước ta, ví dụ như kiểmđịnh chất lượng, đánh giá chất lượng, kiểm toánchất lượng, hoặc kiểm soát chất lượng. Bài viếtnày đi sâu vào nghiên cứu ba mô hình đảm bảochất lượng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế2. Đảm bảo chất lượng giáo dụcĐể có thể bàn về đảm bảo chất lượng giáodục thì trước hết phải hiểu chất lượng là gì. Tuy_______*ĐT.: +61405176886.Email: cuongnh29@gmail.com9192N.H. Cương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 91-96nhiên các nhà nghiên cứu cho rằng chất lượnglà một khái niệm khó định nghĩa, khó xác địnhvà khó đo lường. Harvey và Green (1993) đãđưa ra 5 quan niệm về chất lượng. Cụ thể là: (1)chất lượng là sự xuất sắc, (2) chất lượng là sựhoàn hảo, (3) chất lượng là sự phù hợp với mụctiêu, (4) chất lượng là sự đáng giá đồng tiền, và(5) chất lượng là giá trị chuyển đổi [1]. Trongsố những quan nhiệm về chất lượng thì kháiniệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêuđược chấp nhận rộng rãi nhất [2].Do có nhiều cách hiểu khác nhau về chấtlượng, nên định nghĩa về đảm bảo chất lượngcũng rất đa dạng. Với quan niệm chất lượng là sựphù hợp với mục tiêu, Woodhouse cho rằng đảmbảo chất lượng là “các hệ thống, chính sách, thủtục, quy trình, hành động và thái độ được cơ quancó thẩm quyền hoặc cơ sở giáo dục xác định, xâydựng và triển khai nhằm đạt được, duy trì, giámsát và củng cố chất lượng” [2].Theo một tài liệu do UNESCO ấn hành thìđảm bảo chất lượng là một thuật ngữ rất rộngđề cập đến một quy trình đánh giá liên tục (baogồm đánh giá, giám sát, đảm bảo, duy trì vànâng cao) chất lượng của một hệ thống giáo dụcđại học, các cơ sở giáo dục và chương trình đàotạo [3].Ngoài ra, theo Wilger (1997) thì đảm bảochất lượng là một quá trình phức hợp mà qua đótrường đại học đảm bảo rằng chất lượng của cácquy trình giáo dục được duy trì theo những tiêuchuẩn đã đề ra. Thông qua các hoạt động đảmbảo chất lượng, trường đại học có thể làm hàilòng chính nhà trường, sinh viên và những đốitượng khác ngoài nhà trường [4].Qua ba định nghĩa trên, chúng ta có thể thấynhững đặc điểm chính của đảm bảo chất lượnglà: thứ nhất, đảm bảo chất lượng tập trung vàoquy trình, để từ đó khẳng định với cả những đốitượng bên trong và bên ngoài nhà trường rằngnhà trường có các quy trình để tạo ra sản phẩmđầu ra có chất lượng cao; thứ hai, đảm bảo chấtlượng tập trung vào chức năng giải trình và cảitiến chất lượng; thứ ba, đảm bảo chất lượng làmột quá trình liên tục và thống nhất dựa trêncác tiêu chí đánh giá và thông tin phản hồi.Khi nói đến đảm bảo chất lượng, người tathường nhắc đến 2 khái niệm đảm bảo chấtlượng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 91-96Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học:Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượngvà kiểm toán chất lượngNguyễn Hữu Cương*Khoa Giáo dục, Trường Đại học New South Wales, Australia,High Street, Kensington, UNSW Sydney NSW 2052, AustraliaNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Bài viết này phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 3 mô hình đảm bảo chất lượngđược sử dụng rộng rãi nhất trong các hệ thống giáo dục đại học trên thế giới: kiểm định chất lượng,đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng. Trước hết, nghiên cứu trình bày những khái niệmliên quan đến đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Tiếp theo, nghiên cứu tập trung thảo luận chitiết mỗi mô hình. Cuối cùng, bài viết đưa ra sự so sánh giữa 3 mô hình đảm bảo chất lượng này.Từ khóa: Mô hình đảm bảo chất lượng, giáo dục đại học, kiểm định chất lượng, đánh giá chấtlượng, kiểm toán chất lượng.1. Đặt vấn đề *giới hiện nay: kiểm định chất lượng, đánh giáchất lượng, và kiểm toán chất lượng.Các thuật ngữ sử dụng trong bài viết nàyđược dịch nguyên bản từ tiếng Anh. Các kháiniệm cơ bản bao gồm: đảm bảo chất lượng(quality assurance), kiểm định chất lượng(accreditation),đánhgiáchấtlượng(assessment) và kiểm toán chất lượng (audit).Trước hết, bài viết trọng tâm vào tổng hợp cácđịnh nghĩa và đặc điểm chính của mỗi mô hìnhđảm bảo chất lượng. Sau đó, nghiên cứu sosánh những điểm giống nhau và khác nhau củaba mô hình này. Ngoài ra, ở mỗi mô hình đềucó ví dụ về một số quốc gia trong khu vực vàtrên thế giới áp dụng mô hình đảm bảo chấtlượng đó.Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học làmột trong những vấn đề được các quốc gia, cáctổ chức phi chính phủ, các tổ chức và mạng lướikhu vực và quốc tế quan tâm nhiều nhất trongnhững thập kỉ qua. Ở Việt Nam, vấn đề đảmbảo chất lượng giáo dục nói chung và đảm bảochất lượng trong giáo dục đại học nói riêng đãđược đề cập đến từ những năm chuyển giaogiữa thế kỉ 20 và thế kỉ 21, và được đặc biệtquan tâm trong vòng 10 năm vừa qua. Đã cónhiều mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đạihọc được triển khai ở nước ta, ví dụ như kiểmđịnh chất lượng, đánh giá chất lượng, kiểm toánchất lượng, hoặc kiểm soát chất lượng. Bài viếtnày đi sâu vào nghiên cứu ba mô hình đảm bảochất lượng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế2. Đảm bảo chất lượng giáo dụcĐể có thể bàn về đảm bảo chất lượng giáodục thì trước hết phải hiểu chất lượng là gì. Tuy_______*ĐT.: +61405176886.Email: cuongnh29@gmail.com9192N.H. Cương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 91-96nhiên các nhà nghiên cứu cho rằng chất lượnglà một khái niệm khó định nghĩa, khó xác địnhvà khó đo lường. Harvey và Green (1993) đãđưa ra 5 quan niệm về chất lượng. Cụ thể là: (1)chất lượng là sự xuất sắc, (2) chất lượng là sựhoàn hảo, (3) chất lượng là sự phù hợp với mụctiêu, (4) chất lượng là sự đáng giá đồng tiền, và(5) chất lượng là giá trị chuyển đổi [1]. Trongsố những quan nhiệm về chất lượng thì kháiniệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêuđược chấp nhận rộng rãi nhất [2].Do có nhiều cách hiểu khác nhau về chấtlượng, nên định nghĩa về đảm bảo chất lượngcũng rất đa dạng. Với quan niệm chất lượng là sựphù hợp với mục tiêu, Woodhouse cho rằng đảmbảo chất lượng là “các hệ thống, chính sách, thủtục, quy trình, hành động và thái độ được cơ quancó thẩm quyền hoặc cơ sở giáo dục xác định, xâydựng và triển khai nhằm đạt được, duy trì, giámsát và củng cố chất lượng” [2].Theo một tài liệu do UNESCO ấn hành thìđảm bảo chất lượng là một thuật ngữ rất rộngđề cập đến một quy trình đánh giá liên tục (baogồm đánh giá, giám sát, đảm bảo, duy trì vànâng cao) chất lượng của một hệ thống giáo dụcđại học, các cơ sở giáo dục và chương trình đàotạo [3].Ngoài ra, theo Wilger (1997) thì đảm bảochất lượng là một quá trình phức hợp mà qua đótrường đại học đảm bảo rằng chất lượng của cácquy trình giáo dục được duy trì theo những tiêuchuẩn đã đề ra. Thông qua các hoạt động đảmbảo chất lượng, trường đại học có thể làm hàilòng chính nhà trường, sinh viên và những đốitượng khác ngoài nhà trường [4].Qua ba định nghĩa trên, chúng ta có thể thấynhững đặc điểm chính của đảm bảo chất lượnglà: thứ nhất, đảm bảo chất lượng tập trung vàoquy trình, để từ đó khẳng định với cả những đốitượng bên trong và bên ngoài nhà trường rằngnhà trường có các quy trình để tạo ra sản phẩmđầu ra có chất lượng cao; thứ hai, đảm bảo chấtlượng tập trung vào chức năng giải trình và cảitiến chất lượng; thứ ba, đảm bảo chất lượng làmột quá trình liên tục và thống nhất dựa trêncác tiêu chí đánh giá và thông tin phản hồi.Khi nói đến đảm bảo chất lượng, người tathường nhắc đến 2 khái niệm đảm bảo chấtlượng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học Kiểm định chất lượng Đánh giá chất lượng Kiểm toán chất lượng Chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 372 0 0 -
122 trang 224 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0