Danh mục

Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” được Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 100/2005/QĐBTC. Để hướng dẫn chuẩn mực này, Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết song những thuật ngữ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Phân biệt các khoản dự phòngphải trả và nợ tiềm tàng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” được Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 100/2005/QĐ- BTC. Để hướng dẫn chuẩn mực này, Bộ Tài chínhđã ban hành thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết song nhữngthuật ngữ, nội dung trong chuẩn mực còn trừu tượng, mang định tínhcao nên việc vận dụng vào thực tế của đơn vị gặp rất nhiều khókhăn.Hơn nữa một số thuật ngữ và nghiệp vụ đề cập trong chuẩn mực còn khámới mẻ ở Việt Nam, bởi trên thực tế chưa xảy ra hoặc rất ít xảy ra. Do đóviệc phân biệt giữa “Dự phòng phải trả” với “các khoản dự phòng khác”,giữa “Dự phòng phải trả” và “Nợ tiềm tàng”, giữa “xác định được” với“không xác định được”, giữa “Nợ phải trả” vớí “Nợ phải trả tiềm tàng” làcần thiết để chuẩn mực này đi vào cuộc sống.1. Ý nghĩa của chuẩn mực số 18 Chuẩn mực đảm bảo việc áp dụng các nguyên tắc ghi nhận, cơ sởhạch toán phù hợp cũng như việc công bố đầy đủ thông tin đối với cáckhoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng nhằm giúp cho người sử dụnghiểu được bản chất nghiện vụ, thời điểm phát sinh, số lượng và giá trị ghisổ của các khoản mục này. Chuẩn mực đưa ra các điều kiện cần phải được thực hiện để côngnhận một khoản dự phòng giúp cho doanh nghiệp đạt được tính nhất quánvà tính so sánh trong việc hạch toán các khoản dự phòng. Thực hiệnchuẩn mực này nhằm công khai các khoản nợ tiềm tàng trên Báo cáo Tàichính đáp ứng yêu cầu trình bày đầy đủ. Chuẩn mực hướng dẫn cho người lập Báo cáo Tài chính quyết địnhcụ thể khi nào thì lập dự phòng, khi nào chỉ công bố thông tin hoặc khi nàokhông công bố thông tin. Chuẩn mực nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp chỉ trình bày trên Báocáo tài chính những nghĩa vụ pháp lý những khoản nợ phát sinh từ các sựkiện quá khứ thì mới được ghi nhận khoản dự phòng liên quan. Còn cáckhoản chi phí dự tính trong tương lai do áp lực về thương mại hoặc quyđịnh của pháp luật mà doanh nghiệp dự định phải chi tiêu như trường hợpđặc biệt trong tương lai thì không được lập dự phòng.2. Những phạm vi mà chuẩn mực 18 không đề cập đến Chuẩn mực này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp để kế toán cáckhoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng, ngoại trừ:- Các khoản mục phát sinh từ các hợp đồng thông thường, không kể cáchợp đồng có rủi ro lớn;- Các công cụ tài chính (Các công cụ tài chính áp dụng theo quy định củachuẩn mực kế toán về công cụ tài chính.)- Những khoản mục đã quy định trong các chuẩn mực kế toán khác nhưCM 11 “Hợp nhất kinh doanh”, CM 17 “ Thuế thu nhập DN”, CM 15 “Hợpđồng xây dựng”, CM 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”...3. Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàngTừ mô hình 1 chúng ta có thể phân biệt và hiểu rõ hơn CM 18- Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng và Nợ thông thường. Một khoảnnợ phải trả là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sựkiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút vềlợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Nợ thông thường Nợ tiềm tàngGiống nhau Chúng đều là khoản nợ phải trảKhác nhau - Là các khoản Nợ phải trả - Là các khoản không thường xảy ra, được xác định được ghi nhận là các gần như chắc chắn về giá trị khoản nợ phải trả thông và thời gian. thường, vì: Các khoản nợ - Ví dụ: Nợ phải trả người phải trả thường xảy ra, bán, phải trả tiền vay… còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. (chưa chắc chắn về giá trị và thời gian)- Nợ tiềm tàng bao gồm dự phòng phải trả và Nợ tiềm tàng Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không đượcxác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Tuy nhiên, trongphạm vi chuẩn mực này thuật ngữ “tiềm tàng” được áp dụng cho cáckhoản nợ và những tài sản không được ghi nhận vì chúng chỉ được xácđịnh cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sựkiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soátđược. Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợkhông thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả thôngthường. Dự phòng phải trả Nợ tiềm tàngGiống nhau - Chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. - Chúng đều là một khoản Nợ phải trả - Chúng đều là khoản nợ tiềm tàngKhác nhau - Một khoản dự ...

Tài liệu được xem nhiều: