![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân Biệt Giới Tính Con Dông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng giống như Kỳ Đà, Cắc Ké, nếu đứng từ xa mà quan sát ta khó phân biệt được giới tính của loài Dông vì trông con nào cũng có hình dáng giống nhau. Nhất là bầy Dông đó mới chừng vài ba tháng tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Biệt Giới Tính Con DôngPhân Biệt Giới Tính Con DôngCũng giống như Kỳ Đà, Cắc Ké, nếu đứng từ xa mà quan sát ta khó phânbiệt được giới tính của loài Dông vì trông con nào cũng có hình dáng giốngnhau. Nhất là bầy Dông đó mới chừng vài ba tháng tuổi.Hình minh họaChỉ những người nuôi Dông lâu năm, họ có thể đoán biết được giới tính củabầy Dông lứa nầy, xác suất được tám, chín phần. Kinh nghiệm lâu năm trongnghề đã giúp họ quan sát nhạy bén như vậy.Nếu bầy Dông cùng một lứa, trước hết họ quan sát phần thân mình củachúng. Thường con Dông đực thân mình to hơn Dông cái. Đầu Dông đựccũng lớn hơn. Đuôi Dông đực to hữn và dài hơn đuôi Dông cái.Nếu bắt Dông đực rồi lật ngửa bụng nó lên, sau đó bóp nhẹ chỗ cậy đuôi tasẽ thấy từ lỗ huyệt của nó nhô cao lên cái “gai giao cấu”. Làm như vậy vớicon Dông cái ta không thây cái gai này.Khi Dông được năm, sáu tháng tuổi, gần đến thời kỳ động dục, chỉ cần quansát bề ngoài ta cũng phân biệt được dễ dàng đâu là Dông đực, đâu là Dôngcái:Dông đực- Đầu to và da đầu và cổ của nó thường đổi màu, từ màu xám nâu trở thànhmàu đỏ, tím, lam trông đẹp sặc sỡ.- Thân mình to nhưng thon dài.- Đuôi to và dài, phần cậy đuôi nở to.- Đầu nhỏ và thanh.- Thân mình nhỏ và ngắn đòn.- Màu da khắp mình toàn một màu xám nâu.- Đuôi nhỏ và ngắn hơn đuôi Dông đực.Đặc điểm chung là Dông đực và cái đều nhanh nhẹn, hiền và nhút nhát nhưnhau.Biết được giới tính của Dông sẽ đem lại điều lợi cho người nuôi là chọnđúng số đực, cái theo ý muốn của mình để thả vào chuồng nuôi sinh sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Biệt Giới Tính Con DôngPhân Biệt Giới Tính Con DôngCũng giống như Kỳ Đà, Cắc Ké, nếu đứng từ xa mà quan sát ta khó phânbiệt được giới tính của loài Dông vì trông con nào cũng có hình dáng giốngnhau. Nhất là bầy Dông đó mới chừng vài ba tháng tuổi.Hình minh họaChỉ những người nuôi Dông lâu năm, họ có thể đoán biết được giới tính củabầy Dông lứa nầy, xác suất được tám, chín phần. Kinh nghiệm lâu năm trongnghề đã giúp họ quan sát nhạy bén như vậy.Nếu bầy Dông cùng một lứa, trước hết họ quan sát phần thân mình củachúng. Thường con Dông đực thân mình to hơn Dông cái. Đầu Dông đựccũng lớn hơn. Đuôi Dông đực to hữn và dài hơn đuôi Dông cái.Nếu bắt Dông đực rồi lật ngửa bụng nó lên, sau đó bóp nhẹ chỗ cậy đuôi tasẽ thấy từ lỗ huyệt của nó nhô cao lên cái “gai giao cấu”. Làm như vậy vớicon Dông cái ta không thây cái gai này.Khi Dông được năm, sáu tháng tuổi, gần đến thời kỳ động dục, chỉ cần quansát bề ngoài ta cũng phân biệt được dễ dàng đâu là Dông đực, đâu là Dôngcái:Dông đực- Đầu to và da đầu và cổ của nó thường đổi màu, từ màu xám nâu trở thànhmàu đỏ, tím, lam trông đẹp sặc sỡ.- Thân mình to nhưng thon dài.- Đuôi to và dài, phần cậy đuôi nở to.- Đầu nhỏ và thanh.- Thân mình nhỏ và ngắn đòn.- Màu da khắp mình toàn một màu xám nâu.- Đuôi nhỏ và ngắn hơn đuôi Dông đực.Đặc điểm chung là Dông đực và cái đều nhanh nhẹn, hiền và nhút nhát nhưnhau.Biết được giới tính của Dông sẽ đem lại điều lợi cho người nuôi là chọnđúng số đực, cái theo ý muốn của mình để thả vào chuồng nuôi sinh sản...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nuôi dông tìm hiểu về dôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0