Phân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bổ sung và phân tích sâu sắc thêm khái niệm về hoàn cảnh thay đổi cơ bản, thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, phân biệt hoàn cảnh thay đổi với sự kiện kiện bất khả kháng. Bài viết làm rõ hơn điều khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong mối quan hệ với nguyên tắc “pacta sunt survanda” (tôn trọng cam kết) và nguyên tắc công bằng, nguyên tắc thiện chí, nhằm làm rõ hơn cơ sở pháp lí của việc bổ sung điều khoản thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản vào luật hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản PHÂN BIỆT HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN VỚI BẤT KHẢ KHÁNG NHẰM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN Trần Thị Nguyệt1* Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1 * Email: nguyettt@neu.edu.vnNgày nhận bài: 03/07/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 14/12/2023 Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2023 TÓM TẮT Bài viết bổ sung và phân tích sâu sắc thêm khái niệm về hoàn cảnh thay đổi cơ bản, thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, phân biệt hoàn cảnh thay đổi với sự kiện kiện bấtkhả kháng. Bài viết làm rõ hơn điều khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong mối quan hệ vớinguyên tắc “pacta sunt survanda” (tôn trọng cam kết) và nguyên tắc công bằng, nguyên tắcthiện chí, nhằm làm rõ hơn cơ sở pháp lí của việc bổ sung điều khoản thực hiện hợp đồng khihoàn cảnh thay đổi cơ bản vào luật hợp đồng. Bài viết phân tích các thuật ngữ kinh tế – pháp lícơ bản liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng: hoàn cảnh thay đổi cơ bản; bất khả kháng vàphân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản. Từ khóa: bất khả kháng, hoàn cảnh thay đổi, hoàn cảnh thay đổi cơ bản. DISTINGUISHING BETWEEN FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES AND FORCE MAJEURE IN ORDER TO EXECUTEA CONTRACT AMIDST FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES ABSTRACT The article provides a supplementary and in-depth analysis of the concept of fundamentalchange of circumstances, the execution of contracts amidst fundamental change ofcircumstances, and the differentiation between fundamental change of circumstances and forcemajeure events. The article aims to elucidate the provision of fundamental change ofcircumstances within the framework of the Pacta sunt servanda principle (binding force) and theprinciples of fairness and good faith, in order to clarify the legal basis for incorporatingprovisions concerning the execution of contracts amidst fundamental change of circumstancesinto contract law. The article analyzes fundamental economic-legal terms about the obligationof contract performance, including fundamental change of circumstances, force majeure, andthe distinction between fundamental change of circumstances and force majeure to executecontracts amidst fundamental change of circumstances. Keywords: change of circumstances, force majeure, fundamental change of circumstances.Số 11 (2023): 45 – 55 45 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mô biệt là các hợp đồng dài hạn, doanh nhân có tả, phân tích, bình luận và luật học so sánh. thể đối mặt với những rủi ro bất thường từ Theo đó, phương pháp nghiên cứu luật học thiên nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị, con so sánh là phương pháp chủ đạo nhằm đối người..., làm cho việc thực hiện nghĩa vụ trở chiếu, so sánh, tiếp thu những tư tưởng, quan nên vô cùng khó khăn, tốn kém, thậm chí điểm pháp lí tiêu biểu trên thế giới về chế không thể thực hiện được. Không phải các sự định hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bất khả kiện xảy ra đều thuộc trường hợp bất khả kháng trong thực hiện hợp đồng và đưa lại kháng để bên bị thiệt hại có thể được miễn các kết quả nghiên cứu tương ứng của toàn trừ nghĩa vụ hoặc chấm dứt hợp đồng. Có bộ nghiên cứu. những sự kiện thuộc về hoàn cảnh thay đổi Không gian và thời gian nghiên cứu là các cơ bản, lúc đó các bên điều chỉnh hợp đồng trường phái/truyền thống pháp luật căn bản để hợp đồng có thể được tiếp tục và cố gắng trên thế giới và pháp luật dân sự Việt Nam từ duy trì cân bằng về lợi ích cho cả hai bên. thời điểm có Bộ luật Dân sự năm 2015 với sự Ở Việt Nam, trước đây, điều khoản về xuất hiện của Điều 420 đến nay. thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bản gần như không được quan tâm. Khái 3.1. Hoàn cảnh thay đổi cơ bản niệm này vẫn còn khá mới mẻ trong thực tiễn pháp lí. Trong một số văn bản pháp luật Về nguyên tắc, hợp đồng là để thực hiện, chuyên ngành, điều chỉnh hợp đồng được đề không ai khi giao kết hợp đồng lại mong cập đến ở mức độ hạn chế. Thực tiễn pháp lí muốn hợp đồng bị sửa đổi hay bị chấm dứt cũng đã có xảy ra tranh chấp liên quan tớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản PHÂN BIỆT HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN VỚI BẤT KHẢ KHÁNG NHẰM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN Trần Thị Nguyệt1* Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1 * Email: nguyettt@neu.edu.vnNgày nhận bài: 03/07/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 14/12/2023 Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2023 TÓM TẮT Bài viết bổ sung và phân tích sâu sắc thêm khái niệm về hoàn cảnh thay đổi cơ bản, thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, phân biệt hoàn cảnh thay đổi với sự kiện kiện bấtkhả kháng. Bài viết làm rõ hơn điều khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong mối quan hệ vớinguyên tắc “pacta sunt survanda” (tôn trọng cam kết) và nguyên tắc công bằng, nguyên tắcthiện chí, nhằm làm rõ hơn cơ sở pháp lí của việc bổ sung điều khoản thực hiện hợp đồng khihoàn cảnh thay đổi cơ bản vào luật hợp đồng. Bài viết phân tích các thuật ngữ kinh tế – pháp lícơ bản liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng: hoàn cảnh thay đổi cơ bản; bất khả kháng vàphân biệt hoàn cảnh thay đổi cơ bản với bất khả kháng nhằm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản. Từ khóa: bất khả kháng, hoàn cảnh thay đổi, hoàn cảnh thay đổi cơ bản. DISTINGUISHING BETWEEN FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES AND FORCE MAJEURE IN ORDER TO EXECUTEA CONTRACT AMIDST FUNDAMENTAL CHANGE OF CIRCUMSTANCES ABSTRACT The article provides a supplementary and in-depth analysis of the concept of fundamentalchange of circumstances, the execution of contracts amidst fundamental change ofcircumstances, and the differentiation between fundamental change of circumstances and forcemajeure events. The article aims to elucidate the provision of fundamental change ofcircumstances within the framework of the Pacta sunt servanda principle (binding force) and theprinciples of fairness and good faith, in order to clarify the legal basis for incorporatingprovisions concerning the execution of contracts amidst fundamental change of circumstancesinto contract law. The article analyzes fundamental economic-legal terms about the obligationof contract performance, including fundamental change of circumstances, force majeure, andthe distinction between fundamental change of circumstances and force majeure to executecontracts amidst fundamental change of circumstances. Keywords: change of circumstances, force majeure, fundamental change of circumstances.Số 11 (2023): 45 – 55 45 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mô biệt là các hợp đồng dài hạn, doanh nhân có tả, phân tích, bình luận và luật học so sánh. thể đối mặt với những rủi ro bất thường từ Theo đó, phương pháp nghiên cứu luật học thiên nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị, con so sánh là phương pháp chủ đạo nhằm đối người..., làm cho việc thực hiện nghĩa vụ trở chiếu, so sánh, tiếp thu những tư tưởng, quan nên vô cùng khó khăn, tốn kém, thậm chí điểm pháp lí tiêu biểu trên thế giới về chế không thể thực hiện được. Không phải các sự định hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bất khả kiện xảy ra đều thuộc trường hợp bất khả kháng trong thực hiện hợp đồng và đưa lại kháng để bên bị thiệt hại có thể được miễn các kết quả nghiên cứu tương ứng của toàn trừ nghĩa vụ hoặc chấm dứt hợp đồng. Có bộ nghiên cứu. những sự kiện thuộc về hoàn cảnh thay đổi Không gian và thời gian nghiên cứu là các cơ bản, lúc đó các bên điều chỉnh hợp đồng trường phái/truyền thống pháp luật căn bản để hợp đồng có thể được tiếp tục và cố gắng trên thế giới và pháp luật dân sự Việt Nam từ duy trì cân bằng về lợi ích cho cả hai bên. thời điểm có Bộ luật Dân sự năm 2015 với sự Ở Việt Nam, trước đây, điều khoản về xuất hiện của Điều 420 đến nay. thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bản gần như không được quan tâm. Khái 3.1. Hoàn cảnh thay đổi cơ bản niệm này vẫn còn khá mới mẻ trong thực tiễn pháp lí. Trong một số văn bản pháp luật Về nguyên tắc, hợp đồng là để thực hiện, chuyên ngành, điều chỉnh hợp đồng được đề không ai khi giao kết hợp đồng lại mong cập đến ở mức độ hạn chế. Thực tiễn pháp lí muốn hợp đồng bị sửa đổi hay bị chấm dứt cũng đã có xảy ra tranh chấp liên quan tớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc công bằng Nguyên tắc thiện chí Luật hợp đồng Bộ luật Dân sự Pháp luật dân sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 260 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
5 trang 175 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 74 0 0 -
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 65 0 0 -
0 trang 58 0 0