![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu
Sau đây mình xin giới thiệu đến các bạn về 4 loại công ty và cổ phiếu để bạn đọc và nhà đầu tư cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu Sau đây mình xin giới thiệu đến các bạn về 4 loại công ty và cổ phiếu để bạn đọc và nhà đầu tư cùng tìm hiểu. 1. Công ty tăng trưởng và CP tăng trưởng Công ty tăng trưởng là công ty đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi (hay mức thu nhập kỳ vọng) khi đầu tư vào công ty đó. Cổ phiếu (CP) tăng trưởng là CP cho lợi suất đầu tư cao hơn các CP khác có cùng đặc điểm rủi ro trên thị trường. Sở dĩ CP này đạt được lợi suất đầu tư cao hơn các CP khác là vì tại một thời điểm nào đó, thị trường chưa có đầy đủ thông tin về CP này, do đó nó được định giá thấp hơn so với các CP khác. Đây là một đặc điểm của thị trường không hoàn hảo. Nếu CP được định giá thấp thì giá đó sẽ dần được nâng lên cho phù hợp với giá trị đích thực của nó khi thông tin về nó được nhà đầu tư biết đến. Trong giai đoạn điều chỉnh giá này, lợi suất đầu tư vào CP trên sẽ cao hơn. Khi đó, CP này được gọi là CP tăng trưởng. Đối với công ty tăng trưởng, nếu giá CP của nó tương xứng với mức rủi ro của công ty hoặc cao hơn thì CP đó không được coi là CP tăng trưởng. Tuy nhiên, một CP tăng trưởng không nhất thiết là CP của công ty tăng trưởng. 2. Công ty phòng vệ và CP phòng vệ Công ty phòng vệ là công ty có luồng thu nhập trong tương lai ổn định, không chịu ảnh hưởng nhiều trước biến động xấu của nền kinh tế. Loại công ty này thường có rủi ro kinh doanh thấp và rủi ro tài chính không quá cao. Ví dụ, các công ty tiện ích và lương thực, thực phẩm… CP phòng vệ là CP có lợi suất đầu tư không bị giảm bằng mức sụt giá của toàn thị trường nói chung, hay nói theo mô hình CAMP thì đó là loại CP có độ rủi ro hệ thống thấp. CP phòng vệ không nhất thiết là CP của công ty phòng vệ. Bất cứ loại cổ phiếu nào có độ rủi ro hệ thống thấp đều được coi là phòng vệ. 3. Công ty chu kỳ và CP chu kỳ Công ty chu kỳ là loại công ty có nguồn thu nhập chịu ảnh hưởng lớn của chu kỳ kinh tế nói chung. Các công ty này hoạt động rất tốt trong nền kinh tế phát triển và hoạt động rất kém khi kinh tế suy thoái. Loại công ty này có độ rủi ro kinh doanh và tài chính rất lớn. CP chu kỳ là loại CP có biến động lợi suất đầu tư cao hơn biến động của lợi suất chung trên thị trường. Nói cách khác, CP chu kỳ lại phản ứng mạnh mẽ hơn nhiều đối với những thay đổi của nền kinh tế. Chúng có thể bị ảnh hưởng thua lỗ triền miên trong suốt thời kỳ suy thoái và thậm chí là phải trải qua những thời điểm cực kỳ khó khăn để tồn tại đợi đến giai đoạn hưng thịnh trở lại. Nhưng chỉ cần khi mọi thứ có dấu hiệu khả quan thì ngay lập tức những CP này sẽ có bước nhảy vọt chuyển từ thua lỗ sang có lợi nhuận vượt trội. Theo mô hình CAMP, loại CP này có độ rủi ro hệ thống cao. Tuy nhiên, CP chu kỳ chưa chắc đó là CP của công ty chu kỳ. CP của bất cứ công ty nào nếu có độ biến động lợi suất đầu tư cao hơn thị trường thì được coi là CP chu kỳ. 4. Công ty đầu cơ và CP đầu cơ Công ty đầu cơ là công ty có rủi ro cao nhưng cũng hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao, chẳng hạn như các công ty thăm dò dầu khí. CP đầu cơ là CP có thể mang lại lợi suất đầu tư thấp hoặc âm với xác suất rất cao, còn khả năng mang lại lợi suất bình thường hoặc cao thì lại thấp. Đây có thể là CP của công ty đầu cơ hoặc CP của những công ty bị định giá quá cao. Nếu nhà đầu tư mua phải CP định giá cao thì khi giá CP đó được điều chỉnh về giá trị thực của nó, nhà đầu tư sẽ bị thua lỗ và như vậy, lợi suất đầu tư là âm. Khả năng này thường xảy ra với các công ty tăng trưởng vì thị trường thường có xu hướng định giá CP của chúng quá cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu Sau đây mình xin giới thiệu đến các bạn về 4 loại công ty và cổ phiếu để bạn đọc và nhà đầu tư cùng tìm hiểu. 1. Công ty tăng trưởng và CP tăng trưởng Công ty tăng trưởng là công ty đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi (hay mức thu nhập kỳ vọng) khi đầu tư vào công ty đó. Cổ phiếu (CP) tăng trưởng là CP cho lợi suất đầu tư cao hơn các CP khác có cùng đặc điểm rủi ro trên thị trường. Sở dĩ CP này đạt được lợi suất đầu tư cao hơn các CP khác là vì tại một thời điểm nào đó, thị trường chưa có đầy đủ thông tin về CP này, do đó nó được định giá thấp hơn so với các CP khác. Đây là một đặc điểm của thị trường không hoàn hảo. Nếu CP được định giá thấp thì giá đó sẽ dần được nâng lên cho phù hợp với giá trị đích thực của nó khi thông tin về nó được nhà đầu tư biết đến. Trong giai đoạn điều chỉnh giá này, lợi suất đầu tư vào CP trên sẽ cao hơn. Khi đó, CP này được gọi là CP tăng trưởng. Đối với công ty tăng trưởng, nếu giá CP của nó tương xứng với mức rủi ro của công ty hoặc cao hơn thì CP đó không được coi là CP tăng trưởng. Tuy nhiên, một CP tăng trưởng không nhất thiết là CP của công ty tăng trưởng. 2. Công ty phòng vệ và CP phòng vệ Công ty phòng vệ là công ty có luồng thu nhập trong tương lai ổn định, không chịu ảnh hưởng nhiều trước biến động xấu của nền kinh tế. Loại công ty này thường có rủi ro kinh doanh thấp và rủi ro tài chính không quá cao. Ví dụ, các công ty tiện ích và lương thực, thực phẩm… CP phòng vệ là CP có lợi suất đầu tư không bị giảm bằng mức sụt giá của toàn thị trường nói chung, hay nói theo mô hình CAMP thì đó là loại CP có độ rủi ro hệ thống thấp. CP phòng vệ không nhất thiết là CP của công ty phòng vệ. Bất cứ loại cổ phiếu nào có độ rủi ro hệ thống thấp đều được coi là phòng vệ. 3. Công ty chu kỳ và CP chu kỳ Công ty chu kỳ là loại công ty có nguồn thu nhập chịu ảnh hưởng lớn của chu kỳ kinh tế nói chung. Các công ty này hoạt động rất tốt trong nền kinh tế phát triển và hoạt động rất kém khi kinh tế suy thoái. Loại công ty này có độ rủi ro kinh doanh và tài chính rất lớn. CP chu kỳ là loại CP có biến động lợi suất đầu tư cao hơn biến động của lợi suất chung trên thị trường. Nói cách khác, CP chu kỳ lại phản ứng mạnh mẽ hơn nhiều đối với những thay đổi của nền kinh tế. Chúng có thể bị ảnh hưởng thua lỗ triền miên trong suốt thời kỳ suy thoái và thậm chí là phải trải qua những thời điểm cực kỳ khó khăn để tồn tại đợi đến giai đoạn hưng thịnh trở lại. Nhưng chỉ cần khi mọi thứ có dấu hiệu khả quan thì ngay lập tức những CP này sẽ có bước nhảy vọt chuyển từ thua lỗ sang có lợi nhuận vượt trội. Theo mô hình CAMP, loại CP này có độ rủi ro hệ thống cao. Tuy nhiên, CP chu kỳ chưa chắc đó là CP của công ty chu kỳ. CP của bất cứ công ty nào nếu có độ biến động lợi suất đầu tư cao hơn thị trường thì được coi là CP chu kỳ. 4. Công ty đầu cơ và CP đầu cơ Công ty đầu cơ là công ty có rủi ro cao nhưng cũng hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao, chẳng hạn như các công ty thăm dò dầu khí. CP đầu cơ là CP có thể mang lại lợi suất đầu tư thấp hoặc âm với xác suất rất cao, còn khả năng mang lại lợi suất bình thường hoặc cao thì lại thấp. Đây có thể là CP của công ty đầu cơ hoặc CP của những công ty bị định giá quá cao. Nếu nhà đầu tư mua phải CP định giá cao thì khi giá CP đó được điều chỉnh về giá trị thực của nó, nhà đầu tư sẽ bị thua lỗ và như vậy, lợi suất đầu tư là âm. Khả năng này thường xảy ra với các công ty tăng trưởng vì thị trường thường có xu hướng định giá CP của chúng quá cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán các loại hình cổ phiếu tìm hiểu cổ phiếu kĩ năng chơi cổ phiếu nghệ thuật chơi cổ phiếuTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 575 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 313 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 299 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 242 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 209 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 160 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 150 0 0 -
12 trang 117 0 0
-
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 116 0 0 -
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 101 0 0