Phân biệt về dịch vụ Kê khai thuế qua mạng và Chữ ký số
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.47 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thông tư số 180/2010/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2010 về hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế Doanh nghiệp và cá nhân sẽ sử dụng chữ ký số công công (CA) của mình khi thực hiện xác thực các giao dịch Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng và các giao dịch thuế điện tử khác khi giao dịch với cơ quan thuế. Trong thời gian triển khai áp dụng vừa qua, còn nhiều Doanh nghiệp và các cá nhân vẫn chưa thực sự hiểu rõ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt về dịch vụ Kê khai thuế qua mạng và Chữ ký số Phân biệt về dịch vụ Kê khai thuế qua mạng và Chữ ký số Theo thông tư số 180/2010/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2010 về hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế Doanh nghiệp và cá nhân sẽ sử dụng chữ ký số công công (CA) của mình khi thực hiện xác thực các giao dịch Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng và các giao dịch thuế điện tử khác khi giao dịch với cơ quan thuế. Trong thời gian triển khai áp dụng vừa qua, còn nhiều Doanh nghiệp và các cá nhân vẫn chưa thực sự hiểu rõ và phân biệt chính xác về hai nội dung Đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng và Đăng ký thực hiện kê khai thuế qua mạng mà ngành thuế dang triển khai, áp dụng. Còn có một số Doanh nghiệp khi mới chỉ thực hiện Đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng và đã nghĩ rằng mình đã thực hiện Đăng ký kê khai thuế qua mạng. Để có thể giúp doanh nghiệp, cá nhân phân biệt và hiểu rõ hơn về ý nghĩa của các nội dung này, chúng tôi xin đưa ra một số định nghĩa, mô tả ngắn gọn về ý nghĩa, quy trình thực hiện của hai vấn đề này như sau: 1. Chữ ký số và quy trình đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng: Chữ ký số là chuỗi thông tin được đính kèm theo dữ liệu (văn bản: word, excel, pdf…; hình ảnh; video...) nhằm mục đích xác định người chủ của dữ liệu đó. Chữ ký số được hiểu và có ý nghĩa như con dấu điện tử của doanh nghiệp hay cá nhân. Vì vậy, chữ ký số không những chỉ dùng trong việc kê khai thuế, mà người sử dụng còn có thể sử dụng chữ ký số trong tất cả các giao dịch điện tử với mọi tổ chức và cá nhân khác nếu các tổ chức này đã chấp nhận các giao dịch điện tử với chữ ký số. Chữ ký số sẽ do một nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp phát và được lưu trữ trong một thiết bị phần cứng chuyên dụng gọi là USB Token hoặc SmartCard. Hiện tại đã có 06 nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng được phép cấp phát và chứng thực chữ ký số cho Doanh nghiệp và cá nhận là: VDC, Viettel, FPT, Nacencom, BKAV, CK Khi Doanh nghiệp, cá nhân đã thực hiện đăng ký cấp phát và sử dụng dịch vụ chữ ký số công cộng với các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số nêu trên có nghĩa là Doanh nghiệp, cá nhân vẫn chưa thực hiện thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng. Để đăng ký sử dụng hệ thống kê khai và nộp hồ sơ thuế qua mạng của ngành thuế thì Doanh nghiệp, cá nhân phải đăng ký với Cơ quan thuế hoặc đăng ký với các nhà cung cấp dịch vụ thuế điện tử (T-VAN) đã được Tổng cục thuế cấp phép hoạt động 2. Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng: Từ cuối năm 2009, ngành thuế đã ứng dụng và triển khai hệ thống phần mềm Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng Internet cho đối tượng sử dụng là các Doanh nghiệp hoạt động tại Việt nam. Hệ thống này là một ứng dụng phần mềm tin học, cho phép các Doanh nghiệp đăng nhập vào hệ thống phần mềm qua mạng Internet và thực hiện các nghiệp vụ chính như sau - Kê khai các tờ khai thuế phát sinh của Doanh nghiệp theo nghĩa vụ kê khai thuế - Sử dụng chữ ký số công cộng đã tổ chức cung cấp chữ ký số công cộng cấp phát để ký xác nhận về nội dung thông tin trên tờ khai thuế đã kê khai - Gửi tờ khai thuế cho cơ quan thuế qua mạng Internet - Nhận và tra cứu các thông báo từ cơ quan thuế trả về.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt về dịch vụ Kê khai thuế qua mạng và Chữ ký số Phân biệt về dịch vụ Kê khai thuế qua mạng và Chữ ký số Theo thông tư số 180/2010/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2010 về hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế Doanh nghiệp và cá nhân sẽ sử dụng chữ ký số công công (CA) của mình khi thực hiện xác thực các giao dịch Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng và các giao dịch thuế điện tử khác khi giao dịch với cơ quan thuế. Trong thời gian triển khai áp dụng vừa qua, còn nhiều Doanh nghiệp và các cá nhân vẫn chưa thực sự hiểu rõ và phân biệt chính xác về hai nội dung Đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng và Đăng ký thực hiện kê khai thuế qua mạng mà ngành thuế dang triển khai, áp dụng. Còn có một số Doanh nghiệp khi mới chỉ thực hiện Đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng và đã nghĩ rằng mình đã thực hiện Đăng ký kê khai thuế qua mạng. Để có thể giúp doanh nghiệp, cá nhân phân biệt và hiểu rõ hơn về ý nghĩa của các nội dung này, chúng tôi xin đưa ra một số định nghĩa, mô tả ngắn gọn về ý nghĩa, quy trình thực hiện của hai vấn đề này như sau: 1. Chữ ký số và quy trình đăng ký cấp phát chữ ký số công cộng: Chữ ký số là chuỗi thông tin được đính kèm theo dữ liệu (văn bản: word, excel, pdf…; hình ảnh; video...) nhằm mục đích xác định người chủ của dữ liệu đó. Chữ ký số được hiểu và có ý nghĩa như con dấu điện tử của doanh nghiệp hay cá nhân. Vì vậy, chữ ký số không những chỉ dùng trong việc kê khai thuế, mà người sử dụng còn có thể sử dụng chữ ký số trong tất cả các giao dịch điện tử với mọi tổ chức và cá nhân khác nếu các tổ chức này đã chấp nhận các giao dịch điện tử với chữ ký số. Chữ ký số sẽ do một nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp phát và được lưu trữ trong một thiết bị phần cứng chuyên dụng gọi là USB Token hoặc SmartCard. Hiện tại đã có 06 nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng được phép cấp phát và chứng thực chữ ký số cho Doanh nghiệp và cá nhận là: VDC, Viettel, FPT, Nacencom, BKAV, CK Khi Doanh nghiệp, cá nhân đã thực hiện đăng ký cấp phát và sử dụng dịch vụ chữ ký số công cộng với các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số nêu trên có nghĩa là Doanh nghiệp, cá nhân vẫn chưa thực hiện thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng. Để đăng ký sử dụng hệ thống kê khai và nộp hồ sơ thuế qua mạng của ngành thuế thì Doanh nghiệp, cá nhân phải đăng ký với Cơ quan thuế hoặc đăng ký với các nhà cung cấp dịch vụ thuế điện tử (T-VAN) đã được Tổng cục thuế cấp phép hoạt động 2. Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng: Từ cuối năm 2009, ngành thuế đã ứng dụng và triển khai hệ thống phần mềm Kê khai và nộp tờ khai thuế qua mạng Internet cho đối tượng sử dụng là các Doanh nghiệp hoạt động tại Việt nam. Hệ thống này là một ứng dụng phần mềm tin học, cho phép các Doanh nghiệp đăng nhập vào hệ thống phần mềm qua mạng Internet và thực hiện các nghiệp vụ chính như sau - Kê khai các tờ khai thuế phát sinh của Doanh nghiệp theo nghĩa vụ kê khai thuế - Sử dụng chữ ký số công cộng đã tổ chức cung cấp chữ ký số công cộng cấp phát để ký xác nhận về nội dung thông tin trên tờ khai thuế đã kê khai - Gửi tờ khai thuế cho cơ quan thuế qua mạng Internet - Nhận và tra cứu các thông báo từ cơ quan thuế trả về.
Tài liệu có liên quan:
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 206 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 157 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 143 0 0 -
117 trang 117 0 0
-
112 trang 112 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 111 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 300 Lập kế hoạch kiểm toán
18 trang 109 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 100 0 0 -
27 trang 100 0 0