Phân bố sản xuất
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 165.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân bố sản xuất, theo tầm vi mô, chính là việc các doanh nghiệp lựa chọn, định vịđiểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh (xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chếxuất…) cho doanh nghiệp mình với mục tiêu tối đa hiệu quả sản xuất – kinh doanh.Đứng trên góc độ vĩ mô, phân bố sản xuất là sự điều tiết lực lượng sản xuất cân đốitrong từng ngành, trong từng vùng, hướng dẫn đầu tư đúng định hướng phát triểnkhông gian kinh tế cho từng vùng và cho cả nước thông qua các quyết định, các chínhsách, biện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố sản xuấtphân bố sản xuất1. Khái niệm phân bố sản xuấtPhân bố sản xuất, theo tầm vi mô, chính là việc các doanh nghiệp lựa chọn, định vịđiểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh (xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chếxuất…) cho doanh nghiệp mình với mục tiêu tối đa hiệu quả sản xuất – kinh doanh.Đứng trên góc độ vĩ mô, phân bố sản xuất là sự điều tiết lực lượng sản xuất cân đốitrong từng ngành, trong từng vùng, hướng dẫn đầu tư đúng định hướng phát triểnkhông gian kinh tế cho từng vùng và cho cả nước thông qua các quyết định, các chínhsách, biện pháp phân bổ và quy hoạch tổng thể của cơ quan chính quyền các cấp.2. Các nguyên tắc chung về phân bố sản xuất ở Việt NamGiải bài toán phân bố sản xuất trên góc độ nào cũng phải tuân theo những nguyên tắcnhất định, nhằm đạt hiểu quả cao nhất trong sản xuất hay kinh doanh hàng hóa, dịchvụ. Các nguyên tắc chung này được áp dụng cho tất cả các ngành kinh tế, giúp cho cácdoanh nghiệp lựa chọn điểm phân bố phù hợp và hiệu quả cao với môi trường kinhdoanh và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Cách thức vận dụng các nguyên tắcnày khác nhau về nội dung, số lượng, phụ thuộc vào đặc điểm mỗi ngành, vùng, địaphương và thời kì.Các nguyên tắc được vận dụng kết hợp chặt chẽ và đồng bộ với nhau.Trong điều kiện phát triển hiện nay của Việt Nam, có thể đề ra 4 nguyên tắc phân bốsản xuất như sau:2.1 Nguyên tắc gần tương ứngĐó là việc xem xét những yếu tố thường xuyên tác động đến chi phí đầu vào và đầura của việc sản xuất. Xem xét gần hay xa chính là xem xét những khoảng cách cầnthiết cho mỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả: Giúp cho nhà doanh nghiệpcó thể sản xuất nhanh, nhiều với giá thành thấp nhất, có nhiều khả năng cạnh tranhvới các doanh nghiệp khác. Nó mang lại lợi ích cho cả nhà sản xuất và người tiêudùng.Nguyên tắc này yêu cầu khi lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất, cần lưu ý:- Có gần nguồn nguyên liệu hay không?- Có gần nguồn nhiên liệu, năng lượng, nguồn nước hay không?- Có gần nguồn lao động, thị trường?Lợi ích của việc thực hiện nguyên tắc- Giảm bớt chi phí vận tải xa và chéo nhau giữa nguyên liệu và sản phẩm, nghĩa làloại bỏ một nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất, đội giá thành của sản phẩm.- Tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên – kinh tế - xã hội trong vùng.- Tăng năng suốt lao động trực tiếp và năng suốt lao động xã hội, mang lại lợi ích chonhà doanh nghiệp và cho nền kinh tế xã hội của vùng.Thực hiện nguyên tắcĐể thực hiện nguyên tắc này, phải tính toán cụ thể, tỉ mỉ bằng những dự án có tínhkhả thi, kết hợp những đặc điểm của ngành và điều kiện của từng vùng. Xác địnhkhoảng cách là bao nhiêu phải đảm bảo tương ứng theo ngành, theo vùng và theo hiệuquả sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của thực hiện nguyên tắc gần tương đối nhằmgiảm chi phí ở đầu vào và chi phí vận chuyến sản phẩm đến nơi tiêu thụ.Như vậy, đánh giá khoảng cách phải tổng hợp đầy đủ các yếu tố đầu vào và thịtrường của từng hoạt động sản xuất: nguyên liệu; nhiên liệu, năng lượng; lao động,thị trường; cơ động và rộng khắp trong phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế,khó có địa điểm nào hội tụ đầy đủ lợi thế về tất cả các yếu tố trên, vì vậy, dựa vàođặc điểm phân bố của từng ngành và chia thành những nhóm ngành có những tiêu chíưu tiên khi lựa chọn điểm phân bố:-Nhóm ưu tiên phân bố gần nguồn nguyên liệu: Bao gồm những ngành có khối lượngnguyên liệu sản xuất lớn gấp nhiều lần so với sản phẩm và chi phí vận chuyểnnguyên liệu cao. Cụ thể: Sản xuất gang thép, xi măng, mía đường, chế biến lâm sản…- Nhóm ưu tiên phân bố gần nguồn nhiên liệu, năng lượng: Bao gồm những ngành sửdụng nhiều nhiên liệu, năng lượng và chi phí cho nhiên liệu và năng lượng chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành sản phẩm. Thông thường, trong nhóm ngành này, loại chi phínày chiếm từ 35 – 60% giá thành sản phẩm. Cụ thể, ngành sản xuất điện năng, luyệnkim, hóa dầu, tơ sợi hóa học, chất dẻo…- Nhóm ưu tiên gần nguồn lao động, thị trường: Bao gồm những ngành cần nhiều laođộng có tay nghề cao, sản phẩm có giá trị cao, khó vận chuyển và bảo quản, yêu cầuphải tiêu thụ kịp thời. Chủ yếu gồm các ngành cơ kim khí, điện tử, dệt da, may mặc,chế biến lương thực thực phẩm, nông sản tươi sống, các ngành bưu điện, thươngmại, dịch vụ…- Nhóm ngành ưu tiên phân bố chủ động, rộng khắp: Không đòi hỏi khắt khe trongnhân công, nguyên liệu là phổ biến và thị trường phân tán như chế biến lương thựcthông thường, sản xuất vật liệu đồ gia dụng, cơ khí sửa chữa…2.2 Nguyên tắc cân đối lãnh thổPhân bố sản xuất theo nguyên tắc cân đối lãnh thổ có nghĩa là phân bố phù hợp vớiđiều kiện của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng theo từng giaiđoạn phát triển và định hướng phát triển chung của tổng thể nền kinh tế. Mọi quốcgia đều muốn điều tiết sự phân bố các lực lượng sản xuất cân đối giữa các vùng, cácvùng kém phát triển vươn lên, đuổi kịp các vùng phát triển khác. Tuy nhiên, nguồn lựcluôn có hạn, những điều kiện về lợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố sản xuấtphân bố sản xuất1. Khái niệm phân bố sản xuấtPhân bố sản xuất, theo tầm vi mô, chính là việc các doanh nghiệp lựa chọn, định vịđiểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh (xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chếxuất…) cho doanh nghiệp mình với mục tiêu tối đa hiệu quả sản xuất – kinh doanh.Đứng trên góc độ vĩ mô, phân bố sản xuất là sự điều tiết lực lượng sản xuất cân đốitrong từng ngành, trong từng vùng, hướng dẫn đầu tư đúng định hướng phát triểnkhông gian kinh tế cho từng vùng và cho cả nước thông qua các quyết định, các chínhsách, biện pháp phân bổ và quy hoạch tổng thể của cơ quan chính quyền các cấp.2. Các nguyên tắc chung về phân bố sản xuất ở Việt NamGiải bài toán phân bố sản xuất trên góc độ nào cũng phải tuân theo những nguyên tắcnhất định, nhằm đạt hiểu quả cao nhất trong sản xuất hay kinh doanh hàng hóa, dịchvụ. Các nguyên tắc chung này được áp dụng cho tất cả các ngành kinh tế, giúp cho cácdoanh nghiệp lựa chọn điểm phân bố phù hợp và hiệu quả cao với môi trường kinhdoanh và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Cách thức vận dụng các nguyên tắcnày khác nhau về nội dung, số lượng, phụ thuộc vào đặc điểm mỗi ngành, vùng, địaphương và thời kì.Các nguyên tắc được vận dụng kết hợp chặt chẽ và đồng bộ với nhau.Trong điều kiện phát triển hiện nay của Việt Nam, có thể đề ra 4 nguyên tắc phân bốsản xuất như sau:2.1 Nguyên tắc gần tương ứngĐó là việc xem xét những yếu tố thường xuyên tác động đến chi phí đầu vào và đầura của việc sản xuất. Xem xét gần hay xa chính là xem xét những khoảng cách cầnthiết cho mỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả: Giúp cho nhà doanh nghiệpcó thể sản xuất nhanh, nhiều với giá thành thấp nhất, có nhiều khả năng cạnh tranhvới các doanh nghiệp khác. Nó mang lại lợi ích cho cả nhà sản xuất và người tiêudùng.Nguyên tắc này yêu cầu khi lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất, cần lưu ý:- Có gần nguồn nguyên liệu hay không?- Có gần nguồn nhiên liệu, năng lượng, nguồn nước hay không?- Có gần nguồn lao động, thị trường?Lợi ích của việc thực hiện nguyên tắc- Giảm bớt chi phí vận tải xa và chéo nhau giữa nguyên liệu và sản phẩm, nghĩa làloại bỏ một nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất, đội giá thành của sản phẩm.- Tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên – kinh tế - xã hội trong vùng.- Tăng năng suốt lao động trực tiếp và năng suốt lao động xã hội, mang lại lợi ích chonhà doanh nghiệp và cho nền kinh tế xã hội của vùng.Thực hiện nguyên tắcĐể thực hiện nguyên tắc này, phải tính toán cụ thể, tỉ mỉ bằng những dự án có tínhkhả thi, kết hợp những đặc điểm của ngành và điều kiện của từng vùng. Xác địnhkhoảng cách là bao nhiêu phải đảm bảo tương ứng theo ngành, theo vùng và theo hiệuquả sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của thực hiện nguyên tắc gần tương đối nhằmgiảm chi phí ở đầu vào và chi phí vận chuyến sản phẩm đến nơi tiêu thụ.Như vậy, đánh giá khoảng cách phải tổng hợp đầy đủ các yếu tố đầu vào và thịtrường của từng hoạt động sản xuất: nguyên liệu; nhiên liệu, năng lượng; lao động,thị trường; cơ động và rộng khắp trong phân phối sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế,khó có địa điểm nào hội tụ đầy đủ lợi thế về tất cả các yếu tố trên, vì vậy, dựa vàođặc điểm phân bố của từng ngành và chia thành những nhóm ngành có những tiêu chíưu tiên khi lựa chọn điểm phân bố:-Nhóm ưu tiên phân bố gần nguồn nguyên liệu: Bao gồm những ngành có khối lượngnguyên liệu sản xuất lớn gấp nhiều lần so với sản phẩm và chi phí vận chuyểnnguyên liệu cao. Cụ thể: Sản xuất gang thép, xi măng, mía đường, chế biến lâm sản…- Nhóm ưu tiên phân bố gần nguồn nhiên liệu, năng lượng: Bao gồm những ngành sửdụng nhiều nhiên liệu, năng lượng và chi phí cho nhiên liệu và năng lượng chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành sản phẩm. Thông thường, trong nhóm ngành này, loại chi phínày chiếm từ 35 – 60% giá thành sản phẩm. Cụ thể, ngành sản xuất điện năng, luyệnkim, hóa dầu, tơ sợi hóa học, chất dẻo…- Nhóm ưu tiên gần nguồn lao động, thị trường: Bao gồm những ngành cần nhiều laođộng có tay nghề cao, sản phẩm có giá trị cao, khó vận chuyển và bảo quản, yêu cầuphải tiêu thụ kịp thời. Chủ yếu gồm các ngành cơ kim khí, điện tử, dệt da, may mặc,chế biến lương thực thực phẩm, nông sản tươi sống, các ngành bưu điện, thươngmại, dịch vụ…- Nhóm ngành ưu tiên phân bố chủ động, rộng khắp: Không đòi hỏi khắt khe trongnhân công, nguyên liệu là phổ biến và thị trường phân tán như chế biến lương thựcthông thường, sản xuất vật liệu đồ gia dụng, cơ khí sửa chữa…2.2 Nguyên tắc cân đối lãnh thổPhân bố sản xuất theo nguyên tắc cân đối lãnh thổ có nghĩa là phân bố phù hợp vớiđiều kiện của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng theo từng giaiđoạn phát triển và định hướng phát triển chung của tổng thể nền kinh tế. Mọi quốcgia đều muốn điều tiết sự phân bố các lực lượng sản xuất cân đối giữa các vùng, cácvùng kém phát triển vươn lên, đuổi kịp các vùng phát triển khác. Tuy nhiên, nguồn lựcluôn có hạn, những điều kiện về lợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất phân bố sản xuất nguyên tắc phân bố sản xuất cân đối lãnh thổ quy hoạch vùng sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
137 trang 27 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
13 trang 21 0 0
-
83 trang 21 0 0
-
Báo cáo về công ty sữa Vinamilk
24 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
HỆ THỐNG TỰĐỘNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI, chương 9
9 trang 20 0 0 -
HỆ THỐNG TỰĐỘNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI, chương 1
8 trang 19 0 0 -
HỆ THỐNG TỰĐỘNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI, chương 2
8 trang 18 0 0 -
Đề tài Tổ chức công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại xây dựng Bạch Đằng
33 trang 18 0 0