Phân bón cho cây điều
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Điều là cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới, phân bố trong khoảng 27 vĩ độ bắc tới 28 vĩ độ nam. Thích hợp với nhiệt độ 20 - 340C, số giờ nắng tối ưu 1285 giờ/năm (9 giờ/ngày) trong giai đoạn ra hoa đậu trái. Điều thích hợp với lượng mưa 1000 – 2000 mm/năm, song đòi hỏi có giai đoạn khô 4 – 5 tháng để cây tượng hoa. Điều là cây không đòi hỏi khắt khe về đất nên có thể trồng được trên nhiều loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bón cho cây điều Phân bón cho cây điều 1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Điều là cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới, phân bố trong khoảng 27 vĩ độ bắc tới 28 vĩ độ nam. Thích hợp với nhiệtđộ 20 - 340C, số giờ nắng tối ưu 1285 giờ/năm (9 giờ/ngày) trong giai đoạnra hoa đậu trái. Điều thích hợp với lượng mưa 1000 – 2000 mm/năm, songđòi hỏi có giai đoạn khô 4 – 5 tháng để cây tượng hoa. Điều là cây khôngđòi hỏi khắt khe về đất nên có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau. 2. Kỹ thuật trồng: Điều có thể trồng từ hạt hoặc từ cây ghép, thời vụ trồng điều ở cáctỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ từ tháng 6-7 hàng năm khi mùa mưađến. Thời vụ trồng điều Đào hố: Hố đào theo yêu cầu kích thước 60 x 60 x60cm trở lên đây là một việc làm cần thiết, bà con nông dân chưa chú trọngviệc này lâu nay nên làm ảnh hưởng đến sức sinh trưởng và phát triển củacây về sau). Mật độ trồng hợp lý 200–400 cây/ha, khoảng cách cây (8–10m). Nếu trồng dày thì cần tỉa cành để tạo tán nhỏ, trồng thưa để tánlớnCách trồng: Đào 1 hố nhỏ chính giữa hố rồi đặt cây xuống hố, mặt bầuthấp hơn mặt đất nền từ 5-10cm. Trước khi đặt cây dùng dao bén cắt đáy bầutheo chiều dọc để lấy túi bầu ra và rễ đuôi chuột. Sau khi đặt cây xuốngdùng dao rạch bầu. Sau trồng nên tưới mỗi hố khoảng 20 lít nước để cho rễvà đất trong bầu liên kết tốt với đất của hố trồng. Nếu trồng bằng hạt nêngieo 2-3 hạt/hố. 3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây điều: Đạm là nguyên tố cấu thành phần của chất hữu cơ, diệp lục tố giúpcho cây sinh trưởng phát triển, nảy chồi tốt, tăng chiều cao cây, tăng năngsuất và chất lượng cây điều.Lân cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ và quátrình phân hóa mầm hoa, giúp điều ra hoa sớm và ra hoa đều, tăng năng suấtvà chất lượng điều.Kali có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đường,protein, điều chỉnh pH, đóng mở khí khổng. Giúp cây cứng chắc, tăng khảnăng chống đổ và sâu bệnh hại. Hạn chế rụng quả, tăng độ lớn của hạt, tăngnăng suất và chất lượng điều. 3.1 Bón phân cho cây điềuPhân bón cho điều được chia làm 2 thời kỳlà thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh. Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Từ sau khi trồng đến 3 năm vơi mậtđộ 200-400 cây/ha. Liều lượng phân bón cho điều trong thời kỳ kiến thiết cơ bản N S Đạm Urê Lân nung Kali Cloruaăm ố lần chảy (VD) bón Kg g/ Kg g/ Kg g/ /ha cây /ha cây /ha cây N 3 4,0 20 4,0 20 1-2 5ăm thứ 1 - 4 -8,0 -8,0 N 3 12, 60 12, 60 3-6 15ăm thứ 2 - 4 0-24,0 0-24,0 N 3 36, 18 36, 18 9- 45ăm thứ 3 - 4 0-72,0 0 0-72,0 0 18 Thời kỳ kinh doanh: Từ năm thứ 4 trở đi. Liều lượng phân bón cho điều trong thời kỳ kinh doanh N S Đạm Urê Lân nung chảy Kali Cloruaăm ố lần (VD) bón Kg g/c Kg g/c Kg g/c /ha ây /ha ây /ha ây N 1 13 65 13 65 30- 15ăm thứ 4 0-260 0 0-260 0 60 0 2 90- 45 16 80 50- 25 180 0 0-320 0 100 0 Nă Mỗi năm tăng thêm 10 - 15 % lượng phân bón của năm thứ 4m thứ 5trở đi Mật độ : 200-400 cây/ha 3.2. Thời kỳ bón phân, cách bón. Phương pháp bón phân cho điều ở thời kỳ KTCB: Ở giai đoạn này câyphát triển nhiều đợt lá trong năm, do đó cần bón phân làm nhiều đợt (3 - 4đợt). Thời điểm bón cho mỗi đợt là vào lúc cây đã hoàn thành đợt lá trước vàchuẩn bị phát triển đợt lá tiếp theo. Khi cây còn nhỏ (năm thứ nhất) xới đấtthành 1 rãnh nhỏ xung quanh gốc cây, cách gốc 25 - 30 cm, rải đều phân rồilấp đất lại. Từ năm thứ hai trở đi đào 1 rãnh nhỏ theo chu vi tán cây, rải đềuphân trong rãnh và lấp đất lại. Nên bón phân lúc đất đủ ẩm để phân tannhanh, câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bón cho cây điều Phân bón cho cây điều 1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Điều là cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới, phân bố trong khoảng 27 vĩ độ bắc tới 28 vĩ độ nam. Thích hợp với nhiệtđộ 20 - 340C, số giờ nắng tối ưu 1285 giờ/năm (9 giờ/ngày) trong giai đoạnra hoa đậu trái. Điều thích hợp với lượng mưa 1000 – 2000 mm/năm, songđòi hỏi có giai đoạn khô 4 – 5 tháng để cây tượng hoa. Điều là cây khôngđòi hỏi khắt khe về đất nên có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau. 2. Kỹ thuật trồng: Điều có thể trồng từ hạt hoặc từ cây ghép, thời vụ trồng điều ở cáctỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ từ tháng 6-7 hàng năm khi mùa mưađến. Thời vụ trồng điều Đào hố: Hố đào theo yêu cầu kích thước 60 x 60 x60cm trở lên đây là một việc làm cần thiết, bà con nông dân chưa chú trọngviệc này lâu nay nên làm ảnh hưởng đến sức sinh trưởng và phát triển củacây về sau). Mật độ trồng hợp lý 200–400 cây/ha, khoảng cách cây (8–10m). Nếu trồng dày thì cần tỉa cành để tạo tán nhỏ, trồng thưa để tánlớnCách trồng: Đào 1 hố nhỏ chính giữa hố rồi đặt cây xuống hố, mặt bầuthấp hơn mặt đất nền từ 5-10cm. Trước khi đặt cây dùng dao bén cắt đáy bầutheo chiều dọc để lấy túi bầu ra và rễ đuôi chuột. Sau khi đặt cây xuốngdùng dao rạch bầu. Sau trồng nên tưới mỗi hố khoảng 20 lít nước để cho rễvà đất trong bầu liên kết tốt với đất của hố trồng. Nếu trồng bằng hạt nêngieo 2-3 hạt/hố. 3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây điều: Đạm là nguyên tố cấu thành phần của chất hữu cơ, diệp lục tố giúpcho cây sinh trưởng phát triển, nảy chồi tốt, tăng chiều cao cây, tăng năngsuất và chất lượng cây điều.Lân cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ và quátrình phân hóa mầm hoa, giúp điều ra hoa sớm và ra hoa đều, tăng năng suấtvà chất lượng điều.Kali có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đường,protein, điều chỉnh pH, đóng mở khí khổng. Giúp cây cứng chắc, tăng khảnăng chống đổ và sâu bệnh hại. Hạn chế rụng quả, tăng độ lớn của hạt, tăngnăng suất và chất lượng điều. 3.1 Bón phân cho cây điềuPhân bón cho điều được chia làm 2 thời kỳlà thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh. Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Từ sau khi trồng đến 3 năm vơi mậtđộ 200-400 cây/ha. Liều lượng phân bón cho điều trong thời kỳ kiến thiết cơ bản N S Đạm Urê Lân nung Kali Cloruaăm ố lần chảy (VD) bón Kg g/ Kg g/ Kg g/ /ha cây /ha cây /ha cây N 3 4,0 20 4,0 20 1-2 5ăm thứ 1 - 4 -8,0 -8,0 N 3 12, 60 12, 60 3-6 15ăm thứ 2 - 4 0-24,0 0-24,0 N 3 36, 18 36, 18 9- 45ăm thứ 3 - 4 0-72,0 0 0-72,0 0 18 Thời kỳ kinh doanh: Từ năm thứ 4 trở đi. Liều lượng phân bón cho điều trong thời kỳ kinh doanh N S Đạm Urê Lân nung chảy Kali Cloruaăm ố lần (VD) bón Kg g/c Kg g/c Kg g/c /ha ây /ha ây /ha ây N 1 13 65 13 65 30- 15ăm thứ 4 0-260 0 0-260 0 60 0 2 90- 45 16 80 50- 25 180 0 0-320 0 100 0 Nă Mỗi năm tăng thêm 10 - 15 % lượng phân bón của năm thứ 4m thứ 5trở đi Mật độ : 200-400 cây/ha 3.2. Thời kỳ bón phân, cách bón. Phương pháp bón phân cho điều ở thời kỳ KTCB: Ở giai đoạn này câyphát triển nhiều đợt lá trong năm, do đó cần bón phân làm nhiều đợt (3 - 4đợt). Thời điểm bón cho mỗi đợt là vào lúc cây đã hoàn thành đợt lá trước vàchuẩn bị phát triển đợt lá tiếp theo. Khi cây còn nhỏ (năm thứ nhất) xới đấtthành 1 rãnh nhỏ xung quanh gốc cây, cách gốc 25 - 30 cm, rải đều phân rồilấp đất lại. Từ năm thứ hai trở đi đào 1 rãnh nhỏ theo chu vi tán cây, rải đềuphân trong rãnh và lấp đất lại. Nên bón phân lúc đất đủ ẩm để phân tannhanh, câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân bón cho cây điều kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng bệnh cây trồng bón phân cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 113 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
8 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0