Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCách trồng sắn (khoai mì)Sắn (khoai mì) Cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau, có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến 2.500mét. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến 1500mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệt độ thích hợp từ 15-29oC. Săn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, ngay cả những khu vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCách trồng sắn (khoai mì)Sắn (khoai mì)Cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau,có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến2.500mét. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến1500mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệtđộ thích hợp từ 15-29oC. Săn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau,ngay cả những khu vực đất có độ phì thấp.2. Kỹ thuật trồngThời vụ trồng sắn ở các tỉnh Tây nguyên và Đông Nam Bộ bắt đầu từ tháng3-4 hàng năm, thu hoach sau 10-12 tháng trồng. Khoảng cách từ 70 x 100cm, tương đương 1400 hốc/ha. Sắn có thể được trồng trên luống hoặc trồngtheo đường đồn mức trên các vùng đất dốc.3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây sắnĐạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũy chất khô.Thiếuđạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt, hơi vàng ở ngọn. Muốn tăng năngsuất phải bón đạm với liều lượng cao. Đặc biệt là các giống sắn cao sảnlượng đạm phải sử dụng tương đối cao..Lân là thành phần cấu tạo của tế bàosống, tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột. Cây sắn có thể thu hút lântrong đất ở nồng độ rất thấp để tạo nên năng suất cao so với nhiều cây trồngkhác. Ở đất rất nghèo lân, bón phân lân làm tăng năng suất, tăng hàm lượngtinh bột trong củ. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với cây sắnvì có tác dụng vận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếukali cây sẽ bé đi, lá gìa vàng và rìa lá gần đầu lá có màu nâu3.1 Lượng phân bón sử dụng cho sắnPhân bón cho sắn có thể điều chỉnh theo từng mức thâm canh. Tuy nhiên tỷlệ phân bón N:P:K thích hợp cho sắn nên páp dụng : 1:0,5:1. Lượng phânbón cho 1 ha như sau:Bảng 3: Liều lượng phân bón áp dụng cho sắnMức thâm canh Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) N Urê P2O5 Lân super K2O KClMức thâm canh trung 80 174 40 235 80 134bìnhMức thâm canh cao 160 347 80 470 160 2683.2. Thời kỳ bón phân, cách bón.Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, toàn bộ phân lân và rải phân theo hốc. Bónthúc 1: Sau khi trồng 25-30 ngày vơi 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng kali , bóncách gốc 20-30 cm, lấp đất kết hợp làm cỏ và xới vun nhẹBón thúc 2: saukhi trồng khoảng 80-90 ngày, với lượng đạm và kali còn lại kết hợp với làmcỏ và vun gốc4. Hiệu lực của kali đối với cây sắnTheo kết quả nghiên cứu của Lê Minh Dụ (1994), hiệu lực của kali đối vớisắn thể hiện tương đối rõ, bón phân cho sắn trên đất feralit trên phù sa cổbón kali cho sắn có hiệu lực rõ rệt. Tùy theo nền NP bón phối hợp, bón ktăng năng suất 24 – 46% so với không bón