Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCách trồng sắn (khoai mì)Sắn (khoai mì).Cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau, có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến 2.500mét. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến 1500mm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCách trồng sắn (khoai mì)Sắn (khoai mì)Cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau,có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến2.500mét. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến1500mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệt độthích hợp từ 15-29oC. Săn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, ngay cảnhững khu vực đất có độ phì thấp.2. Kỹ thuật trồngThời vụ trồng sắn ở các tỉnh Tây nguyên và Đông Nam Bộ bắt đầu từ tháng 3-4 hàng năm, thu hoach sau 10-12 tháng trồng. Khoảng cách từ 70 x 100 cm,tương đương 1400 hốc/ha. Sắn có thể được trồng trên luống hoặc trồng theođường đồn mức trên các vùng đất dốc.3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây sắnĐạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũy chất khô.Thiếuđạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt, hơi vàng ở ngọn. Muốn tăng năngsuất phải bón đạm với liều lượng cao. Đặc biệt là các giống sắn cao sản lượngđạm phải sử dụng tương đối cao..Lân là thành phần cấu tạo của tế bào sống,tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột. Cây sắn có thể thu hút lân trong đấtở nồng độ rất thấp để tạo nên năng suất cao so với nhiều cây trồng khác. Ở đấtrất nghèo lân, bón phân lân làm tăng năng suất, tăng hàm lượng tinh bột trongcủ. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với cây sắn vì có tác dụngvận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếu kali cây sẽ bé đi,lá gìa vàng và rìa lá gần đầu lá có màu nâu3.1 Lượng phân bón sử dụng cho sắnPhân bón cho sắn có thể điều chỉnh theo từng mức thâm canh. Tuy nhiên tỷ lệphân bón N:P:K thích hợp cho sắn nên páp dụng : 1:0,5:1. Lượng phân bóncho 1 ha như sau:Bảng 3: Liều lượng phân bón áp dụng cho sắnMức thâm canh Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) N Urê P2O5 Lân super K2O KClMức thâm canh trung 80 174 40 235 80 134bìnhMức thâm canh cao 160 347 80 470 160 2683.2. Thời kỳ bón phân, cách bón.Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, toàn bộ phân lân và rải phân theo hốc. Bón thúc1: Sau khi trồng 25-30 ngày vơi 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng kali , bón cáchgốc 20-30 cm, lấp đất kết hợp làm cỏ và xới vun nhẹBón thúc 2: sau khi trồngkhoảng 80-90 ngày, với lượng đạm và kali còn lại kết hợp với làm cỏ và vungốc4. Hiệu lực của kali đối với cây sắnTheo kết quả nghiên cứu của Lê Minh Dụ (1994), hiệu lực của kali đối vớisắn thể hiện tương đối rõ, bón phân cho sắn trên đất feralit trên phù sa cổ bónkali cho sắn có hiệu lực rõ rệt. Tùy theo nền NP bón phối hợp, bón k tăngnăng suất 24 – 46% so với không bón
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)Phân Bón Cho Khoai Mì (Sắn)1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCách trồng sắn (khoai mì)Sắn (khoai mì)Cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau,có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến2.500mét. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến1500mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệt độthích hợp từ 15-29oC. Săn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, ngay cảnhững khu vực đất có độ phì thấp.2. Kỹ thuật trồngThời vụ trồng sắn ở các tỉnh Tây nguyên và Đông Nam Bộ bắt đầu từ tháng 3-4 hàng năm, thu hoach sau 10-12 tháng trồng. Khoảng cách từ 70 x 100 cm,tương đương 1400 hốc/ha. Sắn có thể được trồng trên luống hoặc trồng theođường đồn mức trên các vùng đất dốc.3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây sắnĐạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũy chất khô.Thiếuđạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt, hơi vàng ở ngọn. Muốn tăng năngsuất phải bón đạm với liều lượng cao. Đặc biệt là các giống sắn cao sản lượngđạm phải sử dụng tương đối cao..Lân là thành phần cấu tạo của tế bào sống,tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột. Cây sắn có thể thu hút lân trong đấtở nồng độ rất thấp để tạo nên năng suất cao so với nhiều cây trồng khác. Ở đấtrất nghèo lân, bón phân lân làm tăng năng suất, tăng hàm lượng tinh bột trongcủ. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với cây sắn vì có tác dụngvận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếu kali cây sẽ bé đi,lá gìa vàng và rìa lá gần đầu lá có màu nâu3.1 Lượng phân bón sử dụng cho sắnPhân bón cho sắn có thể điều chỉnh theo từng mức thâm canh. Tuy nhiên tỷ lệphân bón N:P:K thích hợp cho sắn nên páp dụng : 1:0,5:1. Lượng phân bóncho 1 ha như sau:Bảng 3: Liều lượng phân bón áp dụng cho sắnMức thâm canh Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) N Urê P2O5 Lân super K2O KClMức thâm canh trung 80 174 40 235 80 134bìnhMức thâm canh cao 160 347 80 470 160 2683.2. Thời kỳ bón phân, cách bón.Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, toàn bộ phân lân và rải phân theo hốc. Bón thúc1: Sau khi trồng 25-30 ngày vơi 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng kali , bón cáchgốc 20-30 cm, lấp đất kết hợp làm cỏ và xới vun nhẹBón thúc 2: sau khi trồngkhoảng 80-90 ngày, với lượng đạm và kali còn lại kết hợp với làm cỏ và vungốc4. Hiệu lực của kali đối với cây sắnTheo kết quả nghiên cứu của Lê Minh Dụ (1994), hiệu lực của kali đối vớisắn thể hiện tương đối rõ, bón phân cho sắn trên đất feralit trên phù sa cổ bónkali cho sắn có hiệu lực rõ rệt. Tùy theo nền NP bón phối hợp, bón k tăngnăng suất 24 – 46% so với không bón
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin về khoai mì tìm hiểu về khoai mì kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0