PHÂN BÓN SINH HỌC BIO-PLANT VÀ PRO-PLANT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phần và tác dụng: 1. Bio-plant: gồm 8 loại vi sinh và 4 loại nấm có ích, 1cc Bio-plant chứa 109. Gồm: - Nhóm vi sinh vật sản sinh ra Nitơ, cố dịnh Nitơ từ không khí thành các axit amin và các dạng khác, phù hợp với sự hấp thụ của cây trồng. - Nhóm vi sinh vật hấp thụ Photpho trong đất nhanh và có hiệu quả. - Nhóm vi sinh vật chuyển hoá các chất khác như: Magiê, Canxi, Boron... tồn tại trong đất ở dạng kho tan trở thành các yếu tố mà cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BÓN SINH HỌC BIO-PLANT VÀ PRO-PLANT PHÂN BÓN SINH HỌC BIO-PLANT VÀ PRO-PLANT Thành phần và tác dụng: 1. Bio-plant: gồm 8 loại vi sinh và 4 loại nấm có ích, 1cc Bio-plantchứa 109. Gồm: - Nhóm vi sinh vật sản sinh ra Nitơ, cố dịnh Nitơ từ không khí thànhcác axit amin và các dạng khác, phù hợp với sự hấp thụ của cây trồng. - Nhóm vi sinh vật hấp thụ Photpho trong đất nhanh và có hiệu quả. - Nhóm vi sinh vật chuyển hoá các chất khác như: Magiê, Canxi,Boron... tồn tại trong đất ở dạng kho tan trở thành các yếu tố mà cây trồngdễ hấp thụ. 2. Pro -plant: Được sản xuất từ các enzim động vật thông qua mộtquá trình tổng hợp vi sinh, nó bao gồm các yếu tố chính: Nitơ, Photpho,Kali, Magiê, Sunfua, Mangan, Mỏitden, Sắt, Đồng, kẽm, các chất hữu cơ vàcác axit amin. - Hai loại phân này đã được bộ Y tế Thái Lan chứng nhận không độchại đén người và động vật, không phải quản lý theo pháp lệnh vi trùng vàchất độc. 3. Tác dụng hai loại phân trên: - Tăng yếu tố dinh dưỡng và cải thiện đất trồng - Tăng sức đề kháng của cây và giảm sâu bệnh - Tăng năng xuất, chất lượng và sản lượng cây trồng - Tạo chất kích thích và kích thích sự sinh trưởng của cây - Thúc đẩy quá trình sinh trưởng ra hoa đậu trái sớm II. Hiệu quả kinh tế: 1. Tại Thái Lan: Hai loại phân bón đã được sử dụng rộng rãi cho câylúa, các loại cây ăn quả, các loại rau, đậu, hoa... giá thành rẻ hơn dùng phânvô cơ 30%, năng suất tăng, tăng chất lượng sản phẩm. 2. Tại Việt Nam: a. Viện nông hoá thổ nh ư ỡng NN&PTNT đã sự dụng trên một số đấttrồng ở miền Bắc: - Đối với cây lúa: Năng suất tăng từ 15 - 22,5% - Đối với cây Ngô: Năng suất tăng 14% - Đối với cây đậu tương: Năng suất tăng 15 - 20% b. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n ư ớc của tr ư ờng Đại họcKHXHTN về mô hình phát triển kinh tế sinh thái và du lịch đảo biển Cù LaoTràm đã có kết luận: - Bio -plant là chất xúc tác rất tốt để ủ các loại phân xanh làm phânhữu cơ, góp phần làm giầu dinh dưỡng cho đất cát ngoài đảo, dùng Bio -plant và Pro -plant trên đất cát nghèo dinh dưỡng, các cây phát triển tốt như:Cây rau, cây ăn quả, cây bóng mát... Chất lượng sản phẩm ngon ngọt, đậmhơn hẳn, đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường, giảm sâu bệnh, không viphạm nguyên tắc phát triển bền vững các hệ sinh thái đảo biển. c. Các tỉnh ở Việt Nam đã dùng và có kết luận: * Hà Nội: Chi cục BVTV Hà Nội, sau khi sử dụng hai loại phân nàycho các loại rau và đưa đi phân tích đã có kết luận Hai loại phân bón Bio -plant và Pro -plant có thể đưa vào sử dụng sản xuất rau an toàn thay thế cácloại phân bón khác, đặc biệt là phân vô cơ nông dân các huyện: Sóc Sơn,Đông Anh, Gia Lâm, đã sử dụng cho các cây như rau, lúa, lạc, ớt, cây ănquả, cây cảnh, hoa các loại và hoa phong lan... đã có kết quả tốt. * Hà Tây: Với cây rau an toàn, trung tâm Khuyến nông tỉnh đã sửdụng hai loại phân bón này cho việc sản xuất rau an toàn ở các huyện, thị,sau nhiều lần đưa đi phân tích chất lượng rau tại viện nghiên cứu rau quả,đều đạt tiêu chuẩn rau an toàn, (hàm lượng các hoá chất độc và mức độnhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép) * Với cây đậu tương đã trồng nhiều vụ đều tăng năng suất 20% giảmchi phí sản xuất, đã được đài truyền hình VTV2 ghi nhận và phát hình nhiềulần. - Với cây lúa, cây ăn quả, cây dâu, cây chè... đều được bà con nôngdân công nhận, năng suất chất lượng tăng, chi phí sản xuất giảm. * Hà Giang: Đã sử dụng cho lúa, rau an toàn, cây ăn quả...đặc biệt đãphục tráng và trẻ hoá các đồi cam cho năng suất tăng, chất lượng ngon ngọtnhờ đó cam Hà Giang đã có thương hiệu và được đài truyền hình VTV2 phátsóng nhiều lần trong chương trình cùng nông dân bàn cách làm giàu. * Hải Dơng: Sở KH&CN đã sự dụng cho các loại cây như lúa, rau,đậu, cây ăn quả... cho năng suất cao, chất lượng tốt và đã được tỉnh côngnhận. * Bắc Giang: Đã sử dụng cho cây vải, da hấu và các loại rau, đều tăngnăng suất chất lượng, đặc biệt dưa hấu tăng 30% quả đồng đều chất lượngngon ngọt hơn đối chứng. * Hải Phòng: Đã sử dụng cho các loại cây, đặc biệt ở đảo Cát Bà đãphục tráng được cây cam và đang sử dụng rộng rãi cho rau an toàn, tiến tớiđảo Cát Bà tự sản xuất được rau an toàn không phải nhập từ nơi khác. * Các tỉnh nh ư Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam, Huyện Bảo Lâm (CaoBằng), đã sử dụng cho các loại cây và đều cho kết quả tốt. * Phú Thọ, Tuyên Quang: Đã sử dụng cho bưởi Đoan Hùng, chè PhúThọ, chè Phú Thọ, chè Tuyên Quang đều cho năng suất cao. * Thanh hoá: Đã sử dụng cho các loại cây, đặc biệt sử dụng cho rauan toàn trái vụ đều cho kết quả tốt. * Nghệ An: Đã được viện KHKTNN Bắc Trung Bộ nhận xét: - Đói với cây chè ở Thanh Chương, Nghệ An năng suất tăng 15% - Đói với cây lúa tốc độ đẻ nhánh cao, giảm tỷ lệ bệnh, đặc biệt bệnhđạo ôn - Đối với cây lạc phân cành sớm, tốc độ sinh trưởng, phát triển mạnhít bị nhiễm sâu bệnh, đất tơi sốp. - Đối với cây cam: Xã Đoài, huyện Nghi Lộc, Nghệ An tỷ lệ đậu quảnhiều, so với đối chứng các vết bênh như muội đen, phấn trắng giảm hẳn. - Các tỉnh miền Trung và Nam bộ như: Quảng Bình, Bình Thuận,Phan Giang, Đà Lạt, TPHCM (Củ Chi), Vũng Tàu: đã sử dụng cho các loạirau an toàn, lúa, đậu và các loại cây ăn trái như xoài, nho, thanh long... đềurất tốt. - Qua báo cáo và thực tế của các tỉnh đều có kết luận: + Sử dụng phân bón Bio-plant và Pro-plant đã cải thiện được môi trư-ờng, bảo đảm sức khoẻ cho bà con nông dân, sản phẩm an toàn cho ngườitiêu dùng. + Tăng dinh dưỡng cải thiện đất trồng + Tăng sức đề kháng giảm sâu bệnh cho cây trồng + Chi phí thấp (mỗi sào tiết kiệm được từ 47.000 - 55.000/ sào so vớiphân vô cơ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BÓN SINH HỌC BIO-PLANT VÀ PRO-PLANT PHÂN BÓN SINH HỌC BIO-PLANT VÀ PRO-PLANT Thành phần và tác dụng: 1. Bio-plant: gồm 8 loại vi sinh và 4 loại nấm có ích, 1cc Bio-plantchứa 109. Gồm: - Nhóm vi sinh vật sản sinh ra Nitơ, cố dịnh Nitơ từ không khí thànhcác axit amin và các dạng khác, phù hợp với sự hấp thụ của cây trồng. - Nhóm vi sinh vật hấp thụ Photpho trong đất nhanh và có hiệu quả. - Nhóm vi sinh vật chuyển hoá các chất khác như: Magiê, Canxi,Boron... tồn tại trong đất ở dạng kho tan trở thành các yếu tố mà cây trồngdễ hấp thụ. 2. Pro -plant: Được sản xuất từ các enzim động vật thông qua mộtquá trình tổng hợp vi sinh, nó bao gồm các yếu tố chính: Nitơ, Photpho,Kali, Magiê, Sunfua, Mangan, Mỏitden, Sắt, Đồng, kẽm, các chất hữu cơ vàcác axit amin. - Hai loại phân này đã được bộ Y tế Thái Lan chứng nhận không độchại đén người và động vật, không phải quản lý theo pháp lệnh vi trùng vàchất độc. 3. Tác dụng hai loại phân trên: - Tăng yếu tố dinh dưỡng và cải thiện đất trồng - Tăng sức đề kháng của cây và giảm sâu bệnh - Tăng năng xuất, chất lượng và sản lượng cây trồng - Tạo chất kích thích và kích thích sự sinh trưởng của cây - Thúc đẩy quá trình sinh trưởng ra hoa đậu trái sớm II. Hiệu quả kinh tế: 1. Tại Thái Lan: Hai loại phân bón đã được sử dụng rộng rãi cho câylúa, các loại cây ăn quả, các loại rau, đậu, hoa... giá thành rẻ hơn dùng phânvô cơ 30%, năng suất tăng, tăng chất lượng sản phẩm. 2. Tại Việt Nam: a. Viện nông hoá thổ nh ư ỡng NN&PTNT đã sự dụng trên một số đấttrồng ở miền Bắc: - Đối với cây lúa: Năng suất tăng từ 15 - 22,5% - Đối với cây Ngô: Năng suất tăng 14% - Đối với cây đậu tương: Năng suất tăng 15 - 20% b. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n ư ớc của tr ư ờng Đại họcKHXHTN về mô hình phát triển kinh tế sinh thái và du lịch đảo biển Cù LaoTràm đã có kết luận: - Bio -plant là chất xúc tác rất tốt để ủ các loại phân xanh làm phânhữu cơ, góp phần làm giầu dinh dưỡng cho đất cát ngoài đảo, dùng Bio -plant và Pro -plant trên đất cát nghèo dinh dưỡng, các cây phát triển tốt như:Cây rau, cây ăn quả, cây bóng mát... Chất lượng sản phẩm ngon ngọt, đậmhơn hẳn, đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường, giảm sâu bệnh, không viphạm nguyên tắc phát triển bền vững các hệ sinh thái đảo biển. c. Các tỉnh ở Việt Nam đã dùng và có kết luận: * Hà Nội: Chi cục BVTV Hà Nội, sau khi sử dụng hai loại phân nàycho các loại rau và đưa đi phân tích đã có kết luận Hai loại phân bón Bio -plant và Pro -plant có thể đưa vào sử dụng sản xuất rau an toàn thay thế cácloại phân bón khác, đặc biệt là phân vô cơ nông dân các huyện: Sóc Sơn,Đông Anh, Gia Lâm, đã sử dụng cho các cây như rau, lúa, lạc, ớt, cây ănquả, cây cảnh, hoa các loại và hoa phong lan... đã có kết quả tốt. * Hà Tây: Với cây rau an toàn, trung tâm Khuyến nông tỉnh đã sửdụng hai loại phân bón này cho việc sản xuất rau an toàn ở các huyện, thị,sau nhiều lần đưa đi phân tích chất lượng rau tại viện nghiên cứu rau quả,đều đạt tiêu chuẩn rau an toàn, (hàm lượng các hoá chất độc và mức độnhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép) * Với cây đậu tương đã trồng nhiều vụ đều tăng năng suất 20% giảmchi phí sản xuất, đã được đài truyền hình VTV2 ghi nhận và phát hình nhiềulần. - Với cây lúa, cây ăn quả, cây dâu, cây chè... đều được bà con nôngdân công nhận, năng suất chất lượng tăng, chi phí sản xuất giảm. * Hà Giang: Đã sử dụng cho lúa, rau an toàn, cây ăn quả...đặc biệt đãphục tráng và trẻ hoá các đồi cam cho năng suất tăng, chất lượng ngon ngọtnhờ đó cam Hà Giang đã có thương hiệu và được đài truyền hình VTV2 phátsóng nhiều lần trong chương trình cùng nông dân bàn cách làm giàu. * Hải Dơng: Sở KH&CN đã sự dụng cho các loại cây như lúa, rau,đậu, cây ăn quả... cho năng suất cao, chất lượng tốt và đã được tỉnh côngnhận. * Bắc Giang: Đã sử dụng cho cây vải, da hấu và các loại rau, đều tăngnăng suất chất lượng, đặc biệt dưa hấu tăng 30% quả đồng đều chất lượngngon ngọt hơn đối chứng. * Hải Phòng: Đã sử dụng cho các loại cây, đặc biệt ở đảo Cát Bà đãphục tráng được cây cam và đang sử dụng rộng rãi cho rau an toàn, tiến tớiđảo Cát Bà tự sản xuất được rau an toàn không phải nhập từ nơi khác. * Các tỉnh nh ư Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam, Huyện Bảo Lâm (CaoBằng), đã sử dụng cho các loại cây và đều cho kết quả tốt. * Phú Thọ, Tuyên Quang: Đã sử dụng cho bưởi Đoan Hùng, chè PhúThọ, chè Phú Thọ, chè Tuyên Quang đều cho năng suất cao. * Thanh hoá: Đã sử dụng cho các loại cây, đặc biệt sử dụng cho rauan toàn trái vụ đều cho kết quả tốt. * Nghệ An: Đã được viện KHKTNN Bắc Trung Bộ nhận xét: - Đói với cây chè ở Thanh Chương, Nghệ An năng suất tăng 15% - Đói với cây lúa tốc độ đẻ nhánh cao, giảm tỷ lệ bệnh, đặc biệt bệnhđạo ôn - Đối với cây lạc phân cành sớm, tốc độ sinh trưởng, phát triển mạnhít bị nhiễm sâu bệnh, đất tơi sốp. - Đối với cây cam: Xã Đoài, huyện Nghi Lộc, Nghệ An tỷ lệ đậu quảnhiều, so với đối chứng các vết bênh như muội đen, phấn trắng giảm hẳn. - Các tỉnh miền Trung và Nam bộ như: Quảng Bình, Bình Thuận,Phan Giang, Đà Lạt, TPHCM (Củ Chi), Vũng Tàu: đã sử dụng cho các loạirau an toàn, lúa, đậu và các loại cây ăn trái như xoài, nho, thanh long... đềurất tốt. - Qua báo cáo và thực tế của các tỉnh đều có kết luận: + Sử dụng phân bón Bio-plant và Pro-plant đã cải thiện được môi trư-ờng, bảo đảm sức khoẻ cho bà con nông dân, sản phẩm an toàn cho ngườitiêu dùng. + Tăng dinh dưỡng cải thiện đất trồng + Tăng sức đề kháng giảm sâu bệnh cho cây trồng + Chi phí thấp (mỗi sào tiết kiệm được từ 47.000 - 55.000/ sào so vớiphân vô cơ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân bón sinh học tài liệu nông nghiệp bảo quản nông phẩm chế biến nông phẩm kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 101 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 54 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0