Danh mục

Phân bón tiết kiệm đạm SiUrea

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 77.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Si-Urea là loại phân gồm 2 thành phần chính là Urea và Silic. Theo Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI: trong điều kiện bình thường cây trồng chỉ sử dụng được 4045% lượng đạm mà chúng ta bón vào, 55-60% lượng đạm còn lại bị thất thoát do rửa trôi, bay hơi và phản nitrat hóa. Đã có nhiều giải pháp để hạn chế sự thất thoát này như là bọc hạt phân urea bằng lưu huỳnh, bọc hạt phân bằng màng PE có lỗ thủng, bọc bằng dầu khoáng… nhưng chưa có giải pháp nào được phổ cập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bón tiết kiệm đạm SiUreaPhân bón tiết kiệm đạm SiUreaTôi nghe giới thiệu phân bón tiết kiệm đạm SiUrea có hiệu quả rất tốt với câytrồng, xin hỏi do ai sản xuất, cách thức bón như thế nào và liên hệ mua ở đâu?(Trần Văn Thanh – Định Mỹ, Thoại Sơn, An Giang)- Si-Urea là loại phân gồm 2 thành phần chính là Urea và Silic. Theo Viện Nghiêncứu lúa quốc tế IRRI: trong điều kiện bình thường cây trồng chỉ sử dụng được 40-45% lượng đạm mà chúng ta bón vào, 55-60% lượng đạm còn lại bị thất thoát dorửa trôi, bay hơi và phản nitrat hóa. Đã có nhiều giải pháp để hạn chế sự thất thoátnày như là bọc hạt phân urea bằng lưu huỳnh, bọc hạt phân bằng màng PE có lỗthủng, bọc bằng dầu khoáng… nhưng chưa có giải pháp nào được phổ cập trongsản xuất.Những năm 1990, các nhà khoa học Mỹ đã không đi theo lối mòn là tìm kiếm cácgiải pháp làm chậm quá trình tan của phân đạm một cách cơ học mà đột phá vàobản chất theo hướng dùng hoạt chất ức chế men Ureasa (men phân huỷ đạm). Quathí nghiệm và thực tế ngoài đồng ruộng nhận thấy N (n-Butyl) ThiophosphoricTriamide (nBTPT) có công thức là C4H14N3PS có thể ức chế tốt men Ureasa phânhuỷ đạm tốt nhất.Silic là một yếu tố trung lượng. Trước đây các nhà khoa học không đánh giá caovai trò của Silic với cây trồng, tuy nhiên quan niệm đó đã thay đổi khi năm 1992,các nhà khoa học Nhật Bản công bố các nghiên cứu của họ về vai trò của Silictrong việc nâng cao tính chống chịu cho cây như là khả năng kháng nấm, khángbệnh, chống đổ ngã, chống chịu với hạn hán, với mặn, tăng hiệu suất quang hợp,tăng hiệu quả sử dụng phân bón…Nhờ sự kết hợp của 2 đặc tính trên nên Si-Urea là phân bón tiết kiệm đạm, việc sửdụng chúng cũng dễ dàng như các loại phân khoáng khác. Cần đọc thêm thông tinhướng dẫn sử dụng ngoài bao phân.

Tài liệu được xem nhiều: