Danh mục

Phân bón vi sinh

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 64.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Phân vi sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã đượctuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sốngcủa chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S,Fe...) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất và (hoặc) chất lượngnông sản. Phân vi sinh vật phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động,thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bón vi sinhII. PHÂN BÓN VI SINH VẬT 1- Khái niệm Phân vi sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã đượctuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sốngcủa chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S,Fe...) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất và (hoặc) chất lượngnông sản. Phân vi sinh vật phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động,thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Theo định nghĩa nêu trên, phân bón VSV được hiểu như sau: - Phân bón VSV phải là sản phẩm chứa các VSV sống tồn tại dưới dạng tế bào sinhdưỡng hoặc bào tử. - Vi sinh vật chứa trong phân bón VSV phải là các VSV đã được tuyển chọn đánh giácó hoạt tính sinh học, có khả năng sinh trưởng, phát triển và thích nghi với điều kiệnmôi trường sống mà ở đó chúng được sử dụng. Danh mục một số giống vi sinh vật đang được sử dụng trong sản xuất phân bónVSV ở Việt Nam được cho trong bảng 1.Bảng 1: Một số giống vi sinh vật sử dụng trong sản xuất phân bón VSV ở Việt Nam 2. Phân loại phân bón vi sinh vật Phân bón vi sinh vật được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo công nghệsản xuất, tính năng tác dụng của vi sinh vật chứa trong phân bón hoặc thành phần cácchất tạo nên sản phẩm phân bón.a) Phân loại theo công nghệ sản xuất phân bón: Tùy theo công nghệ sản xuất, người ta có thể chia phân vi sinh vật (VSV) thànhhai loại như sau: - Phân vi sinh vật trên nền chất mang khử trùng có mật độ vi sinh vật hữu ích >10 9vi sinh vật/g (ml) và mật độ vi sinh vật tạp nhiễm thấp hơn 1/1000 so với vi sinh vậthữu ích. Phân bón dạng này được tạo thành bằng cách tẩm nhiễm sinh khối vi sinh vậtsống đã qua tuyển chọn vào cơ chất đã được xử lý vô trùng bằng các phương pháp khácnhau. Phân bón vi sinh vật trên nền chất chất mang đã khử trùng được sử dụng dướidạng nhiễm hạt, hồ rễ hoặc tưới phủ với liều lượng 1-1,5 kg (lit)/ha canh tác. - Phân vi sinh vật trên nền chất mang không khử trùng được sản xuất bằng cách tẩmnhiễm trực tiếp sinh khối vi sinh vật sống đã qua tuyển chọn, vào cơ chất không cầnthông qua công đoạn khử trùng cơ chất. Phân bón dạng này có mật độ vi sinh vật hữuích 106 vi sinh vật/g (ml) và được sử dụng với số lượng từ vài trăm đến hàng nghìn kg(lít)/ha. Đối với phân bón vi sinh vật trên nền chất mang không khử trùng, tùy theo thànhphần các chất chứa trong chất mang mà phân bón VSV dạng này được phân biệt thànhcác loại: - Phân hữu cơ VSV là sản phẩm phân hữu cơ có chứa các VSV sống đã được tuyểnchọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sống của chúngtạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng hay các hoạt chất sinh học gópphần nâng cao năng suất,chất lượng nông sản. - Phân hữu cơ khoáng VSV là một dạng của phân hữu cơ VSV, trong đó có chứamột lượng nhất định các dinh dưỡng khoáng.b) Phân loại theo tính năng tác dụng của các nhóm vi sinh vật chứa trong phân bón: Trên cơ sở tính năng tác dụng của các VSV chứa trong phân bón, phân VSV cònđược gọi dưới các tên: - Phân VSV cố định nitơ (phân đạm vi sinh) là sản phẩm chứa các VSV sống cộngsinh với cây họ đậu (đậu tương, lạc, đậu xanh, đậu đen, v.v...), hội sinh trong vùng rễcây trồng cạn hay tự do trong đất, nước có khả năng sử dụng nitơ từ không khí, tổnghợp thành đạm cung cấp cho đất và cây trồng. - Phân VSV phân giải hợp chất photpho khó tan (phân lân vi sinh) sản xuất từ cácVSV có khả năng chuyển hóa các hợp chất photpho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồngsử dụng. - Phân VSV kích thích, điều hòa sinh trưởng thực vật chứa các VSV có khả năngsinh tổng hợp các hoạt chất sinh học có tác dụng điều hòa hoặc kích thích quá trình traođổi chất của cây. - Phân VSV chức năng là một dạng của phân bón VSV ngoài khả năng tạo nên cácchất dinh dưỡng cho đất, cây trồng, còn có thể ức chế, kìm hãm sự phát sinh, phát triểncủa một số bệnh vùng rễ cây trồng do vi khuẩn và vi nấm gây nên.c) Phân loại theo trạng thái vật lý của phân bón: Căn cứ vào trạng thái vật lý của phân bón, có thể chia phân bón VSV thành cácloại sau: - Phân VSV dạng bột là dạng phân bón vi sinh, trong đó sinh khối VSV sống đã đượctuyển chọn và chất mang được xử lý thành dạng bột mịn. - Phân VSV dạng lỏng là một loại phân bón vi sinh, trong đó sinh khối VSV từ các visinh vật tuyển chọn được chế biến tạo nên dung dịch có chứa các tế bào sống củachúng. - Phân VSV dạng viên được tạo thành khi sinh khối VSV được phối trộn và xử lýcùng chất mang tạo thành các hạt phân bón có chứa các VSV sống đã được tuyển chọn. Trên thị trường phân bón hiện nay, phân bón VSV được kinh doanh dưới nhiềutên thương mại khác nhau. Chỉ tiêu VSV phân giải xenlulo trước đây được coi là chỉ tiêuchất lượng của phân bón VSV, song trong Tiêu chuẩn TCVN 7185-2002, VSV phân giảixenlu ...

Tài liệu được xem nhiều: