Danh mục

Phân bón vô cơ và môi trường p2 Lượng phân bón vô cơ chưa sử dụng hết sẽ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân bón vô cơ và môi trường p2Lượng phân bón vô cơ chưa sử dụng hết sẽ đi về đâu? Trong số phân bón cây không sử dụng được, một phần còn được giữ lại trong các keo đất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau; một phần bị rửa trôi theo nước mặt và chảy vào các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt; một phần bị trực di (thấm rút theo chiều dọc) xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác động củanhiệt độ hay quá trình phản nitrat...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bón vô cơ và môi trường p2 Lượng phân bón vô cơ chưa sử dụng hết sẽ Phân bón vô cơ và môi trường p2Lượng phân bón vô cơ chưa sửdụng hết sẽ đi về đâu?Trong số phân bón cây không sửdụng được, một phần còn được giữlại trong các keo đất là nguồn dinhdưỡng dự trữ cho vụ sau; một phầnbị rửa trôi theo nước mặt và chảyvào các ao, hồ, sông suối gây ônhiễm nguồn nước mặt; một phầnbị trực di (thấm rút theo chiều dọc)xuống tầng nước ngầm và mộtphần bị bay hơi do tác động củanhiệt độ hay quá trình phản nitrathóa gây ô nhiễm không khí….Nhưvậy gây ô nhiễm môi trường củaphân bón trên diện rộng và lâu dàicủa phân bó là việc xẩy ra hàngngày hàng giờ của vùng sản xuấtnông nghiệp.Phân bón vô cơ dư thừa đi vào môitrường có ảnh hưởng như thế nào?Phân bón đi vào nguồn nước mặtgây ảnh hưởng xấu như: Gây phìhóa nước và tăng nồng độ nitrattrong nước.Hiện tượng tăng độ phì trong nước(còn gọi là phú dưỡng) làm cho tảovà thực vật cấp thấp sống trongnước phát triển với tốc độ nhanhtrong toàn bộ chiều sâu nhận ánhsáng mặt trời của nước. Lớp thựcvật trôi nổi này làm giảm trầmtrọng năng lượng ánh sáng đi tớicác lớp nước phía dưới, vì vậy hiệntượng quang hợp trong các lớpnước phía dưới bị ngăn cản, lượngoxy được giải phóng ra trong nướcbị giảm, các lớp nước này trở nênthiếu oxy. Mặt khác, khi tảo vàthực vật bậc thấp bị chết, xác củachúng bị phân hủy yếm khí, tạo nêncác chất độc hại, có mùi hôi, gây ônhiễm nguồn nước.Nồng độ Nitrat trong nước cao (dophân đạm chứa Nitrat) làm ảnhhưởng đến sức khỏe con người, đặcbiệt đối với trẻ em dưới 4 thángtuổi. Trong đường ruột, các Nitratbị khử thành Nitrit, các Nitrit đượctạo ra được hấp thụ vào máu kếthợp với hemoglobin làm khả năngchuyên chở oxy của máu bị giảm.Nitrit còn là nguyên nhân gây ungthư tiềm tàng.Phân bón bị rửa trôi theo chiều dọcxuống tầng nước ngầm chủ yếu làphân đạm vì các loại phân lân vàkali dễ dàng được giữ lại trong keođất. Ngoài phân đạm đi vào nguồnnước ngầm còn có các loại hóa chấtcải tạo đất như vôi, thạch cao, hợpchất lưu huỳnh,.. Nếu như phânđạm làm tăng nồng độ nitrat trongnước ngầm thì các loại hóa chất cảitạo đất làm tăng độ mặn, độ cứngnguồn nước.Phân bón trong quá trình bảo quảnhoặc bón vãi trên bề mặt gây ônhiễm không khí do bị nhiệt làmbay hơi khí amoniac có mùi khai, làhợp chất độc hại cho người và độngvật. Mức độ gây ô nhiễm không khítrường hợp này nhỏ, hẹp khôngđáng kể so với mức độ gây ô nhiễmcủa các nhà máy sản xuất phân đạmnếu như không xử lý triệt để.Phân bón ảnh hưởng đến môitrường chủ yếu là do con người gâyra:- Bón dư thừa các yếu tố dinhdưỡng hoặc bón phân không đúngcáchPhân bón gây ô nhiễm môi trườnglà do lượng dư thừa các chất dinhdưỡng do cây trồng chưa sử dụngđược hoặc do bón không đúngcách… Nguyên nhân chính là dochưa nắm bắt đượcsố lượng , chấtlượng và cách bón phân đúng cáchđể cây cối hấp thụ.Phần lớn bà con nông dân sử dụngphân đạm (urê) là chính với sốlượng lớn... mà không cân đối vớikali, lân… nên hiện tượng lúa lốp,cây dễ nhiễm sâu bệnh, dễ bị đổngã, mía dể đỗ ngã... Nếu sử dụngbảng so màu lá thì sẽ sớm đượckhắc phục.Cách bón phân hiện nay chủ yếu làbón vãi trên mặt đất, phân bón ítđược vùi vào trong đất. Xét về mặthoá học đất, các keo đất là nhữngkeo âm (-) còn các yếu tố dinhdưỡng hầu hết là mang điện tíchdương (+). Khi bón phân vào đất,được vùi lấp cẩn thận thì các keođất sẽ giữ lại các chất dinh dưỡngvà nhả ra từ từ tuỳ theo yêu cầu củacây trồng theo từng thời kỳ sinhtrưởng của cây. Như vậy, bón phâncó vùi lấp không chỉ có tác dụnghạn chế sự mất dinh dưỡng, tănghiệu suất sử dụng phân bón mà cònlàm giảm bớt ô nhiễm môi trường.Các yếu tố vi lượng như Đồng(Cu), Kẽm (Zn)… rất cần thiết chocây trồng sinh trưởng và phát triểnvà có khả năng nâng cao khả năngchống chịu cho cây trồng. Tuynhiên khi lạm dụng các yếu tố trênlại trở thành những loại kim loạinặng khi vượt quá mức sử dụngcho phép và gây độc hại cho conngười và gia súc.- Sử dụng phân bón có chứa một sốchất độc hạiPhân bón vô cơ có thể chứa một sốchất gây độc hại cho cây trồng vàcho con người như các kim loạinặng, các chất kích thích sinhtrưởng khi vượt quá mức quy định.Theo quy định hiện hành, các loạikim loại nặng có trong phân bóngồm Asen (As), Chì (Pb), Thủyngân (Hg) và Cadmium (Cd). Phânbón được sản xuất từ nguồn phânlân nhập khẩu từ các nước vùngNam Mỹ hoặc Châu Phi thường cóhàm lượng Cd cao ở mức trên 200ppm.Theo quy định, một số chất kíchthích sinh trưởng như axit giberillic(GA3), NAA, một số chất kíchthích sinh trưởng có nguồn gốc từthực vật được phép sử dụng trongphân bón để kích thích quá trìnhtăng trưởng, tăng tỷ lệ đậu hoa, đậuquả, tăng quá trình trao đổi chất củacây trồng, tăng hiệu suất sử dụngphân bón làm tăng năng suất, phẩmchất cây trồng. Mức quy định hiệnhành cho phép tổng hàm lượng cácchất kích thích sinh trưởng khôngđược vượt quá 0,5% khối lượng cótrong phân bón. ...

Tài liệu được xem nhiều: