PHÂN ĐẠM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM-CON DAO 2 LƯỠI Loài người sẽ không cần đến phân bón nếu dân số chỉ trong giới hạn 1 tỷ người. Phân vô cơ đã trở thành cứu cánh và lượng sử dụng cứ tăng tỷ lệ thuận với việc dân số hành tinh cứ tăng dần đến 6 tỷ như hiện nay. Phân bón là thức ăn của cây trồng bao gồm 16 nguyên tố cơ bản,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN ĐẠM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM-CON DAO 2 LƯỠI PHÂN Đ ẠM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGPHÂN Đ ẠM-CON DAO 2 LƯỠILoài người sẽ không cần đến phân bón nếudân số chỉ trong giới hạn 1 tỷ người. Phân vôcơ đã trở thành cứu cánh và lượng sử dụngcứ tăng tỷ lệ thuận với việc dân số hành tinhcứ tăng dần đến 6 tỷ như hiện nay. Phân bónlà thức ăn của cây trồng bao gồm 16 nguyêntố cơ bản, chia ra 3 nhóm đa lượng, trunglượng và vi lượng. Nhóm đa lượng bao gồmđạm, lân và kali, trong đó đạm là một trongcác yếu tố cơ bản nhất.Phân đạm có nhiều loại, phổ biến nhất là urea(CO(NH2)2) có 46% đạm nguyên chất, đạm amôn nitrat (NH4NO2-còn gọi là đạm 2 lá) có30-40% đạm nguyên chất, đạm sunfat((NH4)2SO4-còn gọi là SA) có 19-21% đạmnguyên chất, đạm clorua a môn (NH4CL) có22-24% đạm nguyên chất. Ngoài ra còn cómột số đạm không phổ biến rộng như dungdịch amoniac (NH3), canxi xianmit (CaCN2), amôn bicacbonat (NH4HCO3), a môn cacbonat((NH4)2CO3), đạm trong phân phốt phát DAPDù ở dạng nào, phân đạm vẫn có ý nghĩa vôcùng to lớn đối với cây trồng, nếu thiếu đạmthì cây còi cọc, vàng úa, không có năng suất,nhưng nếu dư thừa đạm cũng gây nên nhiềubất lợi cho quá trình phát triển của cây trồng,như cành lá phát triển quá mức trong lúc rễ lạikém phát triển, thân non mềm dễ đổ ngã, câychậm ra hoa, ít hoa, khó đậu quả, quả khôngchắc hạt, lá non mềm lại có màu xanh đậmnên càng hấp dẫn côn trùng cắn phá, tạo điềukiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập. Dư đạmkhả năng chống chịu của cây với điều kiệnngoại cảnh như hạn, mặn, phèn, nấm bệnhcũng kém đi.SỰ THẤT THOÁT TỰ NHIÊN CỦA PHÂNĐẠMDù có nhiều loại nhưng phân đạm chỉ có 2dạng, dạng a môn (NH4) và dạng nitrat (NH3)và được cây đồng thời sử dụng cả 2 dạngnày. Nghiên cứu của Dobermann & Fairhurstcông bố năm 2000 cho biết để có năng suất6T/ha, cây lúa cần 162 kgN/ha, trong đó có115 kg N từ phân bón, 2 kg N từ nước mưa, 5kg N từ nước tưới, và 40 kg N từ cố định khíN2. Tất nhiên cây chỉ sử dụng 63 kg N cho hạtlúa, 40 kg N cho rơm rạ, còn lại 60 kg N bị thấtthoát, trong đó thất thoát do trực di chiếm 10kg và thất thoát do bay hơi chiếm 50 kg. Vớidạng đạm nitrat, quá trình bay hơi theo đườngkhử nitrat: NO3-NO2-N2O-N2. Với dạng đạm amôn, quá trình bay hơi khí NH4-NH3Trong tổng sản lượng các loại phân đạm thìurea chiếm đến 70%, trong đó có đến 55%dùng cho cây lương thực. Bởi có lượng dùnglớn như vậy nên sự thất thoát của phân ureađược thế giới nghiên cứu nhiều nhất. Quansát cho thấy phân urea thất thoát nhiều bởichúng tan quá nhanh trong môi trường nước,ở nhiệt độ 10oC thì sau 7 ngày 100% urea đãtan hoàn toàn, ở nhiệt 26oC thì sau 4 ngày đãtan hết. Việc làm cho phân chậm tan là mộthướng nghiên cứu cải tiến và cho ra đời cácsản phẩm urea chậm tan như áo hạt phânbằng một màng mỏng, viên thành cục lớn bóndúi sâu vào gốc...Tuy nhiên các cải tiến trênkhông phổ biến rộng rãi vì hiệu quả khôngcao.Về cơ chế bay hơi của đạm các nghiên cứucho thấy do trong môi trường tự nhiên luôn tồntại men ureaza, dưới tác dụng của men nàythì NH4 trong urea được giải phóng nhanhquá, cây không hấp thu kịp nên một phầnchuyển thành dạng NH3 bay hơi, phần khácchuyển sang dạng NO3, từ đấy chuyển sangdạng NO2 rồi N2bay vào không khí. Bởi vậyviệc hạn chế hoạt động của men ureaza đượccoi là chìa khoá để hạn chế việc thất thoátphân urea.“PHÁT MINH CỦA MỸ CHỈ CÓ Ở ĐẦUTRÂU”Những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ 20, cácnhà nông hoá Mỹ đã tìm ra và sản xuất ở quymô công nghiệp chất Agrotain (tên thươngmại) có khả năng hạn chế được hoât độngcủa men ureaza. Chỉ cần 2-3 lít Agrotain là đãđủ áo cho 1 T urea, sản phẩm được áo cómàu vàng tươi rất đẹp. Khi bón vào môitrường, một liên kết giữa chất Agrotain vớimen ureaza được thiết lập khiến cho men nàykhông còn hoạt động tự do như trước, điều đócũng có nghĩa là NH4 trong phân urea đượcgiải phóng chậm lại khiến cho cây hấp thụđược nhiều hơn và hạn chế được sự thấtthoát qua con đường bay hơi NH3 và N2.Ngoài ra khi urea được áo Agrotain thì việcvận chuyển, bảo quản cũng trở nên dễ dàng vìđã hạn chế tối đa được hiện tượng “chảynước”.Agrotain được hoan nghênh nhiệt liệt và phổbiến rất nhanh. Đến nay đã có trên 70 quốcgia sử dụng Agrotain và các thử nghiệm đềucho thấy tiết kiệm được 20-30% lượng phânđạm cần bón. Ngoài lúa, urea áo Agrotaincũng có tác dụng tương tự khi bón cho cácloại cây trồng ngắn ngày và dài ngày khác.Cũng nhờ giảm được lượng bón và “chậmtan” nên việc sử dụng Agrotain có tác dụnggiảm thiểu ô nhiễm môi trường rõ rệt.Tại VN, năm 2004, Agrotain được Viện LúaĐBSCL và Viện KHKTNN Miền Nam khảonghiệm trên lúa, rau màu. Các đo đạc trong cócác điều kiện môi trường, sinh cảnh khácnhau đều cho kết quả là giảm được 25-30%lượng phân đạm. Năm 2008, công ty Phânbón Bình Điền đã ký với tập đoàn LangeStegmann-Mỹ (đơn vị có bản quyền về sángchế và sản xuất Agrotain) về việc độc quyềnnhập khẩu và sử dụng Agrotain tại Việt Nam,Lào và Campuchia để sản xuất nên phân đạmhạt vàng Đầu Trâu 46A+, phân NPK Agrotain,phân NPK Agrotain +TE... – “Phát minh củaMỹ chỉ có Đầu Trâu”. Với mức sử dụng 2 triệuT/năm, nếu toàn bộ được sử dụng đạmAgrotain thì cả nước sẽ tiết kiệm được400.000 T, hơn một nửa sản lượng của đạmPhú Mỹ hiện nay. ...