Phan Đình Phùng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phan Đình Phùng (1847 - 1895) hiệu: Châu Phong, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Thân thế Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông là phó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847 - 1895) hiệu: Châu Phong, là nhà thơ và là lãnh tụcuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ởcuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Thân thế Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay làxã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông làphó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và cử nhân PhanĐình Thuật; chú ông là phó bảng Phan Đình Vận. Nơi quan trường Phan Đình Phùng Năm 1876, Phan Đình Phùng đỗ cử nhân. Năm sau (1877), ông thi đậu đìnhnguyên tiến sĩ, được bổ làm tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Do ông đánh đòncố đạo Trần Lục (tục gọi là cụ Sáu), vì ông này hay ỷ thế để ức hiếp dân, nên ông bịtriều đình bắt tội, triệu hồi về kinh đô Huế, sung chức Ngự sử đô sát viện. Tại triều, ông tố cáo nhiều vụ khuất tất, nên có lần được vua Tự Đức khen làthử sự cửu bất phát, phùng Phùng nải phát (việc này đã lâu không ai phát giác ra,nay gặp Phùng mới phát hiện được), nên càng nổi tiếng về tính cương trực. Năm 1882, ông dâng sớ đàn hặc Thiếu bảo Nguyễn Chánh về việc ứng binhbất viện (cầm quân mà ngồi yên, không đi tiếp viện) khi quân Pháp tấn côngthànhNamĐịnh và về việc chẳng quan tâm đến dân tình ở Bắc Kỳ. Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua DụcĐức, lập vua Hiệp Hòa, ông bị phụ chính Thuyết cách chức đuổi về quê nhà. Năm 1884, Phan Đình Phùng được phục chức, rồi được bổ làm tham biện Sơnphòng Hà Tĩnh. Hưởng ứng dụ Cần vương Năm 1885, vua Hàm Nghi mưu việc kháng Pháp không thành phải chạy ra TânSở (Quảng Trị) lẩn tránh. Phan Đình Phùng đã quên nỗi hiềm khích riêng, để cùng vớiTôn Thất Thuyết chống Pháp. Hưởng ứng dụ Cần Vương của vua, dù đang cư tangmẹ, Phan Đình Phùng vẫn đứng ra chiêu tập lực lượng từ khắp các tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, để chống ngoại xâm. Phan Đình Phùng được nhà vua phong chức tán lý quân vụ, lãnh đạo nghĩaquân xây dựng căn cứ tại hai huyện Hương Sơn, Hương Khê, thuộc Hà Tĩnh. Theogiúp sức ông có các trí thức như tiến sĩ Phan Trọng Mưu, cử nhân Phan Quảng...vànhiều võ tướng xuất thân từ nông dân và nhiều thành phần khác như Cao Thắng, CaoNữu, Lê Ninh, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch, Lê Văn Tạc, Phan Đình Phong, PhanĐình Can... Suốt mười năm (1885-1896), bất chấp mọi hiểm nguy, gian khổ, cuộc khởinghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo đã giao chiến với Pháp nhiều trận, và đã gây chođối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu nhất là trận Vụ Quang vào năm 1894. Thấy không thể dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa,người Pháp dùng mọi cách dụ dỗ, mua chuộc Phan Đình Phùng. Người Pháp còn lợidụng các cộng sự như Lê Kinh Hạp, Phan Trọng Mưu, Võ Khoa, Hoàng Cao Khải viếtthư lấy “tình xưa nghĩa cũ” để khuyên hàng, nhưng trước sau ông vẫn một lòng cựtuyệt. Người Pháp lại dùng Nguyễn Thân và những cộng sự khác ra sức đàn áp, bắtthân nhân và khai quật mồ mả tồ tiên ông, vẫn không làm ông sờn lòng. Năm 1893, Cao Thắng tử trận khiến Phan Đình Phùng bị mất đi một cộng sựđắc lực. Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thân đến phối hợp với công sứ Nghệ An làDuvillier đem 3.000 lính đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Quân chủ lực củaPhan Đình Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân sốthảy đều thiếu thốn, khó bù đấp. Mỗi lần đối phương tấn công, nghĩa quân chỉ có thểchạy quanh từ núi Quạt rồi trở về núi Vụ Quang, và không thể ở đâu lâu quá 3 ngày. Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đình Phùng đã tập hợp lực lượng, đánhthắng một trận lớn, đối phương mất nhiều vũ khí và bị giết chết rất nhiều. Ban đầu,ông cho quân lên tận nguồn sông chặt cây đóng kè chặn nước lại, đồng thời chuẩn bịsẵn nhiều khúc gỗ lớn. Khi quân Pháp và quân triều thân Pháp đến giữa dòng sông, thìông cho phá kè trên nguồn, và tuôn cây xuống. Đối phương phần bị nước cuốn, phầnbị cây lao vào người, lại bị nghĩa quân ở hai bên bờ xông ra đánh nên bị thương vongrất nhiều. Theo Phạm Văn Sơn thì sau trận này, phía Pháp ngoài số quân trang và đạndược bị mất mát, còn có ba sĩ quan và trên trăm lính bị tiêu diệt. Đây là trận thắng cuối cùng, vì gần 3.000 quân do Nguyễn Thân cầm đầu ngàycàng xiết chặt vòng vây. Trong một trận giao tranh ác liệt, Phan Đình Phùng bị thươngnặng, rồi hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895. Mười hai ngày sau khi thủ lĩnh Phan Đình Phùng mất, Nguyễn Thân mới tớiđược núi Vụ Quang và núi Quạt. Sau đó, Nguyễn Thân cho quật mồ Phan Đình Phùngở chân núi Quạt, đổ dầu đốt cho xương thịt ông cháy thành tro, rồi trộn vào thuốc súngbắn xuống sôngLa. Sang đầu năm 1896, một số chỉ huy lần lượt mất vì ở lâu nơi rừng sâu nướcđộc, một số bị tử trận hoặc bị bắt, một số khác thì rút qua Xiêm La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847 - 1895) hiệu: Châu Phong, là nhà thơ và là lãnh tụcuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ởcuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Thân thế Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay làxã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông làphó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và cử nhân PhanĐình Thuật; chú ông là phó bảng Phan Đình Vận. Nơi quan trường Phan Đình Phùng Năm 1876, Phan Đình Phùng đỗ cử nhân. Năm sau (1877), ông thi đậu đìnhnguyên tiến sĩ, được bổ làm tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Do ông đánh đòncố đạo Trần Lục (tục gọi là cụ Sáu), vì ông này hay ỷ thế để ức hiếp dân, nên ông bịtriều đình bắt tội, triệu hồi về kinh đô Huế, sung chức Ngự sử đô sát viện. Tại triều, ông tố cáo nhiều vụ khuất tất, nên có lần được vua Tự Đức khen làthử sự cửu bất phát, phùng Phùng nải phát (việc này đã lâu không ai phát giác ra,nay gặp Phùng mới phát hiện được), nên càng nổi tiếng về tính cương trực. Năm 1882, ông dâng sớ đàn hặc Thiếu bảo Nguyễn Chánh về việc ứng binhbất viện (cầm quân mà ngồi yên, không đi tiếp viện) khi quân Pháp tấn côngthànhNamĐịnh và về việc chẳng quan tâm đến dân tình ở Bắc Kỳ. Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua DụcĐức, lập vua Hiệp Hòa, ông bị phụ chính Thuyết cách chức đuổi về quê nhà. Năm 1884, Phan Đình Phùng được phục chức, rồi được bổ làm tham biện Sơnphòng Hà Tĩnh. Hưởng ứng dụ Cần vương Năm 1885, vua Hàm Nghi mưu việc kháng Pháp không thành phải chạy ra TânSở (Quảng Trị) lẩn tránh. Phan Đình Phùng đã quên nỗi hiềm khích riêng, để cùng vớiTôn Thất Thuyết chống Pháp. Hưởng ứng dụ Cần Vương của vua, dù đang cư tangmẹ, Phan Đình Phùng vẫn đứng ra chiêu tập lực lượng từ khắp các tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, để chống ngoại xâm. Phan Đình Phùng được nhà vua phong chức tán lý quân vụ, lãnh đạo nghĩaquân xây dựng căn cứ tại hai huyện Hương Sơn, Hương Khê, thuộc Hà Tĩnh. Theogiúp sức ông có các trí thức như tiến sĩ Phan Trọng Mưu, cử nhân Phan Quảng...vànhiều võ tướng xuất thân từ nông dân và nhiều thành phần khác như Cao Thắng, CaoNữu, Lê Ninh, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch, Lê Văn Tạc, Phan Đình Phong, PhanĐình Can... Suốt mười năm (1885-1896), bất chấp mọi hiểm nguy, gian khổ, cuộc khởinghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo đã giao chiến với Pháp nhiều trận, và đã gây chođối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu nhất là trận Vụ Quang vào năm 1894. Thấy không thể dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa,người Pháp dùng mọi cách dụ dỗ, mua chuộc Phan Đình Phùng. Người Pháp còn lợidụng các cộng sự như Lê Kinh Hạp, Phan Trọng Mưu, Võ Khoa, Hoàng Cao Khải viếtthư lấy “tình xưa nghĩa cũ” để khuyên hàng, nhưng trước sau ông vẫn một lòng cựtuyệt. Người Pháp lại dùng Nguyễn Thân và những cộng sự khác ra sức đàn áp, bắtthân nhân và khai quật mồ mả tồ tiên ông, vẫn không làm ông sờn lòng. Năm 1893, Cao Thắng tử trận khiến Phan Đình Phùng bị mất đi một cộng sựđắc lực. Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thân đến phối hợp với công sứ Nghệ An làDuvillier đem 3.000 lính đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Quân chủ lực củaPhan Đình Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân sốthảy đều thiếu thốn, khó bù đấp. Mỗi lần đối phương tấn công, nghĩa quân chỉ có thểchạy quanh từ núi Quạt rồi trở về núi Vụ Quang, và không thể ở đâu lâu quá 3 ngày. Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đình Phùng đã tập hợp lực lượng, đánhthắng một trận lớn, đối phương mất nhiều vũ khí và bị giết chết rất nhiều. Ban đầu,ông cho quân lên tận nguồn sông chặt cây đóng kè chặn nước lại, đồng thời chuẩn bịsẵn nhiều khúc gỗ lớn. Khi quân Pháp và quân triều thân Pháp đến giữa dòng sông, thìông cho phá kè trên nguồn, và tuôn cây xuống. Đối phương phần bị nước cuốn, phầnbị cây lao vào người, lại bị nghĩa quân ở hai bên bờ xông ra đánh nên bị thương vongrất nhiều. Theo Phạm Văn Sơn thì sau trận này, phía Pháp ngoài số quân trang và đạndược bị mất mát, còn có ba sĩ quan và trên trăm lính bị tiêu diệt. Đây là trận thắng cuối cùng, vì gần 3.000 quân do Nguyễn Thân cầm đầu ngàycàng xiết chặt vòng vây. Trong một trận giao tranh ác liệt, Phan Đình Phùng bị thươngnặng, rồi hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895. Mười hai ngày sau khi thủ lĩnh Phan Đình Phùng mất, Nguyễn Thân mới tớiđược núi Vụ Quang và núi Quạt. Sau đó, Nguyễn Thân cho quật mồ Phan Đình Phùngở chân núi Quạt, đổ dầu đốt cho xương thịt ông cháy thành tro, rồi trộn vào thuốc súngbắn xuống sôngLa. Sang đầu năm 1896, một số chỉ huy lần lượt mất vì ở lâu nơi rừng sâu nướcđộc, một số bị tử trận hoặc bị bắt, một số khác thì rút qua Xiêm La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0